Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006 – 2007 môn ngữ văn – khối 9

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006 – 2007 môn ngữ văn – khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD CHÂU THÀNH	THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
	 NĂM HỌC 2006 – 2007
	 MƠN NGỮ VĂN – KHỐI 9
	 Thời gian : 120 phút ( khơng kể giao đề )
Trường THCS………………………
Lớp………………………………….
Tên………………………………….
SBD
GT1…………………………......
GT2……………………………..
Số phách
……………………………………………………………………………………………………
Điểm số




Bằng chữ
GK1……………………………..
GK2……………………………..
Số phách


I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) 

 Trả lời bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng nhất :
1.Ai là tác giả bài thơ Sang thu ?
 A.Hữu Thỉnh	 C.Thanh Hải
 C.Y Phương	 D.Viễn Phương
2.Bài thơ nào thể hiện những quan sát tinh tế về thiên nhiên lúc giao mùa?
 A.Mùa xuân nho nhỏ	C.Viếng lăng Bác
 B.Sang thu	 D.Nói với con
3.Trong số những bài thơ sau,bài thơ nào được sáng tác trong một hoàn cảnh đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho đời?
 A.Mùa xuân nho nhỏ	 C.Viếng lăng Bác
 B.Con cò	 D.Nói với con
4.Dòng nào nêu tên đầy đủ các bài thơ có nội dung đế cập đến tình cha mẹ đối với con cái?
 A.Sang thu, Con cò	 C.Con cò, Nói với con
 B.Viếng lăng Bác, Nói với con	 D.Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con
5.Nội dung chính của bài thơ Mây và sóng là gì?
 A.Tình cảm của người mẹ đối với con
 B.Tình cảm của người cha đối với con
 C.Tình cảm của người con đối với cha mẹ
 D.Tình cảm của người con đối với mẹ và thiên nhiên.
6.Tình cảm chủ đạo trong bài thơ Viếng lăng Bác là gì?
 A.Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác không còn nữa.
 B.Tình yêu và lòng biết ơn vô hạn của tác giả và mọi người khi vào lăng viếng Bác.
 C.Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ Nam ra Bắc thăm Bác.
 D.Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
7.Câu thơ nào dưới đây chứa hình ảnh ẩn dụ?
 ANgày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
 B.Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
 C.Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
 D.Mọc giữa dòng sông xanh _Một bông hoa tím biếc.
8.Câu thơ nào có tính triết lí đúc kết một quy luật cuộc sống?
 A.Hai bàn tay con ôm lấy mẹ , và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
 B.Quê hương anh nước mặn đồng chua
 Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
 C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
 D.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
9.Nối tên bài thơ ở cột A với dòng nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của nó ở cộtB.
A.TÊN BÀI THƠ
B.ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Đáp án
1.Viếng lăng Bác
a.Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực,nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
1.. . . . .
2.Nói với con.
b.Thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca,nhiều hình ảnh đẹp gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
2.. . . . .
3.Mùa xuân nho nhỏ
c.Thể thơ tự do, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính,nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
3.. . . . .

d.Thể thơ tự do,hình thức nhắc nhủ, tâm sự,hình ảnh quê hương giàu sức gợi cảm.
4.. . . . .

10.Dòng nào mang ý nghĩa tường minh?
 	A.Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
B.Đêm nay rừng hoang sương muối.
C.Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
D.Một mùa xuân nho nhỏ-Lặng lẽ dâng cho đời.
11.Câu thơ nào không có thành phần gọi đáp hoặc cảm thán?
A.Mùa xuân –ta xin hát – Câu Nam ai,Nam bình
B.Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
C.Ơi, Con chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời 
D.Ơi con sông màu nâu – Ôi con sông màu biếc.
12.Từ in đậm trong câu thơ” Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam” thuộc thành phần nào?
A.Trạng ngữ	C.Tình thái .
B.Khởi ngữ	D.Cảm thán
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Nêu ý kiến của em về nhận định: “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải”
	
 HẾT 
	 


 ĐÁP ÁN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
A
C
D
B
B
C
1-C
2-D
3-B
B
A
D
II.PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	A.Mở bài:(1điểm) Giới thiệu bài thơ,tác giả và vấn đề liên quan đến bài thơ mà đề bài đặt ra.
	B.Thân bài:(4 điểm)
	Làm rõ luận điểm sau qua việc phân tích ,bình giá những cảm xúc,suy nghĩ của nhà thơ Thanh Hảitrong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:
	_Tình yêu cuộc đời.
	_Khát vọng được cống hiến.
	C.Kết bài: (1 điểm)
	_Khẳng định sự đúng đắn của nhận định.
	_Liên hệ bản thân, rút ra bài học .
	
HẾT















PHỊNG GD CHÂU THÀNH	THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
	NĂM HỌC 2006 – 2007
	MƠN NGỮ VĂN – KHỐI 9
	Thời gian : 120 phút ( khơng kể giao đề )
Trường THCS………………………
Lớp………………………………….
Tên………………………………….
SBD
GT1…………………………......
GT2……………………………..
Số phách
……………………………………………………………………………………………………
Điểm số




Bằng chữ
GK1……………………………..
GK2……………………………..
Số phách

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất:
1.Truyện ngắn Bến quê được in trong tập truyện nào?
 A.Bến quê	 C.Dấu chân người lính.
 B.Cửa sông.	 D.Mảnh trăng cuối rừng.
2.Nôi dung mà truyện ngắn Bến quê đề cập đến là gì?
 A.Những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày.
 B.Người lính trong những năm kháng chiến chống Mĩ.
 C.Đời sống Việt Nam trong năm chiến tranh.
 D.Nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh
3Những thành công đặc sắc về mặt nghệ thuật của Bến quê là gì?
 A.Truyện có tình huống đảo ngược,nội tâm nhân vật phức tạp, ngôn ngữ trau chuốt.
 B.Xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí,nội tâm nhân vật tinh tế, ngôn nhữ giàu hình ảnh biểu trưng.
 C.Lời văn trao chuốt, các sự việc phong phú, nội tâm nhân vật phức tạp.
 D.Miêu tả ngoại hình kĩ lưỡng,ngôn ngữ giàu biểu cảm.
4.Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào?
 A.Từ gần đến xa.	 C.Từ trong ra ngoài.
 B.Từ xa đến gần	 D.Từ trên xuống dưới
5.Cảnh bãi bồi ven sông được nhìn theo cái nhìn của ai?
 A.Nhĩ	 C.Vợ Nhĩ
 B.Con trai Nhĩ	 D.Bác hàng xóm.
6.Cảnh vật bên ngoài đối với Nhĩ như thế nào ?
 A.Thân thuộc đáng yêu.	 C.Gần gũi mà xa lắc.
 B.Gần gũi mà bình dị	D.Xa xôi không tưởng.
7.Dòng nào không phải là suy nghĩ của Nhĩ khi nằm trên giường bệnh?
 A.Thời gian trôi nhanh.	 C.Muốn thu nhận tất cả
 B.Cuộc đời ngắn ngủi.	 D.Phó mặc số phận.
8.Hình ảnh bãi bồi ven sông có ý nghĩa biểu trưng gì?
 A.Thế giới mới lạ, quá xa xôi	 C.Vẻ đẹp không bao giờ đạt tới
 B.Vẻ đẹp gần gũi quá quen thuộc	 D.Vẻ đẹp gần gũi mà chưa biết.
9.Hình ảnh nào không được nhắc đến trong tác phẩm này?
 A.Chùm hoa bằng lăng	 C.Con tàu tốc hành.
 B.Bãi bồi bên kia sông	 D.Cánh buồm nâu bạc trắng
10.Phương thức biểu đạt chính vủa đoạn văn trên là gì?
 A.Tự sự	 C.Lập luận
 B.Trữ tình	 D.Miêu tả.
11.Người kể chuyện dùng ngôi kể nào?
 A.Ngôi thứ nhất số ít	 C.Ngôi thứ hai
 B.Ngôi thứ nhất số nhiều	 D.Ngôi thứ ba.
12.Nối thông tin ở cột A với một thông tin tương ứng ở cột B:
Cột A
Cột B
Đáp án
1.Nêu cách nhìn của người nói
1.Thành phần tình thái

2.Nêu điều bổ sung thêm lời nói
2.Thành phần gọi đáp.

3.Nêu quan hệ phụ thêm lời nói
3.Thành phần phụ chú

4.Nêu quan hệ giao tiếp
4.Thành phần cảm thán

5.Nêu thái độ của người nói.


II.PHÂN TỰ LUẬN:( 7điểm)
Phân tích hai khổ thơ sau đây trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương:
 .. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ,
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ,
 Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ...


 Bác nằm trong giấc ngủ bình yên ,
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi ,
 Mà sao nghe nhói ở trong tim! “


 HẾT




 ĐÁP ÁN
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
B
A
A
C
D
D
C
A
A
1-1
2-1
3-2
4-5
II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
 I.Mở bài:(1 diểm)
Giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ, nội dung chính , chép hai khổ thơ, chuyển ý.
 II,Thân bài:(5 điểm)
 a.Khái quát: 0,5
 b.Phân tích:4 điểm.
Khổ thơ 1:Khai thác được ý nghĩa của điệp từ “ngày ngày”,hình ảnh nhân hoá “Mặt trời đi qua, mặt trời thấy...” đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “Mặt trời trong lăng, hình ảnh hoán dụ”Bảy mươi chín mùa xuân”.
Khổ thơ 2: - Hình ảnh “Bác nằm trong... dịu hiền” :Sự tồn tại vĩnh hằng của thiên nhiên, đất nước mà cả cuộc đòi bình dị của Bác đã gắn bó.
 - Hình ảnh “Vẫn biết .... trong tim! “:Hiện tượng tự nhiên có tính qui luật. Nhưng trong qui luật tự nhiên đó tồn tại qui luật của tình cảm.Lòng tiếc thương vô hạn của nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu.
 c.Tổng hợp: 0,5
 III.Kết bài:(1 điêm3)
Khẳng định giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (bài thơ)
Bài học bản thân.

File đính kèm:

  • docDe 02.doc