Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006 – 2007 môn ngữ văn – khối 9 thời gian : 120 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2006 – 2007 môn ngữ văn – khối 9 thời gian : 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD CHÂU THÀNH THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007 MƠN NGỮ VĂN – KHỐI 9 Thời gian : 120 phút ( khơng kể giao đề ) Trường THCS……………………… Lớp…………………………………. Tên…………………………………. SBD GT1…………………………...... GT2…………………………….. Số phách …………………………………………………………………………………………………… Điểm số Bằng chữ GK1…………………………….. GK2…………………………….. Số phách I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất: 1.Truyện ngắn Bến quê được in trong tập truyện nào? A.Bến quê C.Dấu chân người lính. B.Cửa sông. D.Mảnh trăng cuối rừng. 2.Nôi dung mà truyện ngắn Bến quê đề cập đến là gì? A.Những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. B.Người lính trong những năm kháng chiến chống Mĩ. C.Đời sống Việt Nam trong năm chiến tranh. D.Nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh 3Những thành công đặc sắc về mặt nghệ thuật của Bến quê là gì? A.Truyện có tình huống đảo ngược,nội tâm nhân vật phức tạp, ngôn ngữ trau chuốt. B.Xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí,nội tâm nhân vật tinh tế, ngôn nhữ giàu hình ảnh biểu trưng. C.Lời văn trao chuốt, các sự việc phong phú, nội tâm nhân vật phức tạp. D.Miêu tả ngoại hình kĩ lưỡng,ngôn ngữ giàu biểu cảm. 4.Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào? A.Từ gần đến xa. C.Từ trong ra ngoài. B.Từ xa đến gần D.Từ trên xuống dưới 5.Cảnh bãi bồi ven sông được nhìn theo cái nhìn của ai? A.Nhĩ C.Vợ Nhĩ B.Con trai Nhĩ D.Bác hàng xóm. 6.Cảnh vật bên ngoài đối với Nhĩ như thế nào ? A.Thân thuộc đáng yêu. C.Gần gũi mà xa lắc. B.Gần gũi mà bình dị D.Xa xôi không tưởng. 7.Dòng nào không phải là suy nghĩ của Nhĩ khi nằm trên giường bệnh? A.Thời gian trôi nhanh. C.Muốn thu nhận tất cả B.Cuộc đời ngắn ngủi. D.Phó mặc số phận. 8.Hình ảnh bãi bồi ven sông có ý nghĩa biểu trưng gì? A.Thế giới mới lạ, quá xa xôi C.Vẻ đẹp không bao giờ đạt tới B.Vẻ đẹp gần gũi quá quen thuộc D.Vẻ đẹp gần gũi mà chưa biết. 9.Hình ảnh nào không được nhắc đến trong tác phẩm này? A.Chùm hoa bằng lăng C.Con tàu tốc hành. B.Bãi bồi bên kia sông D.Cánh buồm nâu bạc trắng 10.Phương thức biểu đạt chính vủa đoạn văn trên là gì? A.Tự sự C.Lập luận B.Trữ tình D.Miêu tả. 11.Người kể chuyện dùng ngôi kể nào? A.Ngôi thứ nhất số ít C.Ngôi thứ hai B.Ngôi thứ nhất số nhiều D.Ngôi thứ ba. 12.Nối thông tin ở cột A với một thông tin tương ứng ở cột B: Cột A Cột B Đáp án 1.Nêu cách nhìn của người nói 1.Thành phần tình thái 2.Nêu điều bổ sung thêm lời nói 2.Thành phần gọi đáp. 3.Nêu quan hệ phụ thêm lời nói 3.Thành phần phụ chú 4.Nêu quan hệ giao tiếp 4.Thành phần cảm thán 5.Nêu thái độ của người nói. II.PHÂN TỰ LUẬN:( 7điểm) Phân tích hai khổ thơ sau đây trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương: .. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ , Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ, Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ... Bác nằm trong giấc ngủ bình yên , Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền, Vẫn biết trời xanh là mãi mãi , Mà sao nghe nhói ở trong tim! “ HẾT ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B A A C D D C A A 1-1 2-1 3-2 4-5 II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) I.Mở bài:(1 diểm) Giới thiệu tên tác giả, tên bài thơ, nội dung chính , chép hai khổ thơ, chuyển ý. II,Thân bài:(5 điểm) a. Khái quát: 0,5 b. Phân tích:4 điểm. * Khổ thơ 1:Khai thác được ý nghĩa của điệp từ “ngày ngày”,hình ảnh nhân hoá “Mặt trời đi qua, mặt trời thấy...” đặc biệt là hình ảnh ẩn dụ “Mặt trời trong lăng, hình ảnh hoán dụ”Bảy mươi chín mùa xuân”. * Khổ thơ 2: - Hình ảnh “Bác nằm trong... dịu hiền” :Sự tồn tại vĩnh hằng của thiên nhiên, đất nước mà cả cuộc đòi bình dị của Bác đã gắn bó. - Hình ảnh “Vẫn biết .... trong tim! “:Hiện tượng tự nhiên có tính qui luật. Nhưng trong qui luật tự nhiên đó tồn tại qui luật của tình cảm.Lòng tiếc thương vô hạn của nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu. c. Tổng hợp: 0,5 III.Kết bài:(1 điêm3) Khẳng định giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (bài thơ) Bài học bản thân.
File đính kèm:
- De 03.doc