Thi kiểm tra học kì I môn: sinh học 9 thời gian : 45 phút

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi kiểm tra học kì I môn: sinh học 9 thời gian : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Các thí nghiệm của Menđen
Vận dụng quy luật phân li để giải quyết bài tập
10% = 25 đ
100% = 25đ
Nhiễm sắc thể
Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
10% = 25 đ
100% = 25 đ
ADN và gen
Vẽ được mô hình cấu trúc không gian của ADN
10% = 50 đ
100% = 50 đ
Biến dị
Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen
Nêu được nguyên nhân phát sinh thể dị bội
Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình.
40% = 100 đ
50 % = 50 đ
50% = 50đ
Di truyền học người
Nêu nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền. Đề xuất biện phát hạn chế phát sinh chúng
20% = 50 đ
100% = 50 đ
Tổng
250 đ = 100%
Câu 
125 đ
50%
4
100 đ 
40%
2
25 đ
10%
1
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Tên:…………...................
Lớp :…………………….
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: SINH HỌC 9
Thời gian : 45 phút
Đề số 1
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (25 đ) ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc thân của cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: Thân đỏ thẫm X Thân đỏ thẫm -> F1: 75% thân đỏ thẫm: 25 % thân xanh lục.
Kiểu gen của P như thế nào? Viết sơ đồ lai minh họa
Câu 2: (25 đ) Nêu cơ chế phát sinh thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n- 1) và (2n+1). Viết sơ đồ minh họa
Câu 3: (25 đ) Nêu khái niệm đôt biến gen? Kể tên các dạng đột biến gen?
Câu 4: (50 đ) Hãy giải thích sơ đồ sau: 
 Kiểu gen Môi trường kiểu hình. 
Câu 5: ( 50 đ) Nêu nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền. Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
Câu 6: ( 50 đ) Vẽ mô hình cấu trúc không gian của AND
Câu 7: ( 25 đ) Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Đáp án:
Câu 1
25 điểm
- Biện luận
- Sơ đồ lai
15 đ
10 đ
Câu 2
25 điểm
- Sự không phân li của cặp NST tương đồng nào đó => 1 giao tử có cả 2 NST của 1 cặp, 1 giao tử không mang NST nào đó của cặp
- Sự thụ tinh của của các NST bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
25 đ
Câu 3
25 điểm
- Khái niệm:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Thêm một cặp nu
+ Mất một cặp nu
+ Thay thế một cặp nu
15 đ
10 đ
Câu 4
50 điểm
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng( kiểu hình) đã được hình thành sẵn và truyền một kiểu gen qui định cách phản ứng trước môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
-Các tính trạng số lượng( phải thông qua cân đo đong đếm…mới xác định được) thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt, chăn nuôi nên có biểu hiện kiểu hình rất khác nhau.
10 đ
15 đ
10 đ
15 đ
Câu 5
50 điểm
- Nguyên nhân:
+ Do các tác nhân lí hóa trong tự nhiên
+ Do ô nhiễm môi trường (đặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc trừ cỏ sử dụng quá mức)
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào
- Biện pháp: 3 biện pháp
1 đ
8 đ
8 đ
8 đ
25 đ
Câu 6
- 50 điểm
- Vẽ hình:
50 đ
Câu 7
25 điểm
- Đảm bảo ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
15 đ
10 đ
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Tên:…………...................
Lớp :…………………….
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: SINH HỌC 9
Thời gian : 45 phút
Đề số 2
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (25 đ) Nêu cơ chế phát sinh thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n- 1) và (2n+1). Viết sơ đồ minh họa
Câu 2: ( 50 đ) Vẽ mô hình cấu trúc không gian của AND
Câu 3: (50 đ) Hãy giải thích sơ đồ sau: 
 Kiểu gen Môi trường kiểu hình. 
Câu 4: (25 đ) ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc thân của cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: Thân đỏ thẫm X Thân đỏ thẫm -> F1: 75% thân đỏ thẫm: 25 % thân xanh lục.
Kiểu gen của P như thế nào? Viết sơ đồ lai minh họa
Câu 5: ( 25 đ) Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 6: (25 đ) Nêu khái niệm đôt biến gen? Kể tên các dạng đột biến gen?
Câu 7: ( 50 đ) Nêu nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền. Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
Đáp án:
Câu 1
25 điểm
- Sự không phân li của cặp NST tương đồng nào đó => 1 giao tử có cả 2 NST của 1 cặp, 1 giao tử không mang NST nào đó của cặp
- Sự thụ tinh của của các NST bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội.
25 đ
Câu 2
50 điểm
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng( kiểu hình) đã được hình thành sẵn và truyền một kiểu gen qui định cách phản ứng trước môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
-Các tính trạng số lượng( phải thông qua cân đo đong đếm…mới xác định được) thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt, chăn nuôi nên có biểu hiện kiểu hình rất khác nhau.
10 đ
15 đ
10 đ
15 đ
Câu 3
- 50 điểm
- Vẽ hình:
50 đ
Câu 4
25 điểm
- Biện luận
- Sơ đồ lai
15 đ
10 đ
Câu 5
25 điểm
- Đảm bảo ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
15 đ
10 đ
Câu 6
25 điểm
- Khái niệm:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Thêm một cặp nu
+ Mất một cặp nu
+ Thay thế một cặp nu
15 đ
10 đ
Câu 7
50 điểm
- Nguyên nhân:
+ Do các tác nhân lí hóa trong tự nhiên
+ Do ô nhiễm môi trường (đặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc trừ cỏ sử dụng quá mức)
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào
- Biện pháp: 3 biện pháp
1 đ
8 đ
8 đ
8 đ
25 đ
Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Ngành động vật nguyên sinh
Nêu được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh
100 % = 25đ
Các ngành giun
Mô tả được đặc điểm hình thái, cấu tạo ngoài của giun đũa
100% = 25đ
Ngành thân mềm
Nêu được vai trò của ngành thân mềm đối với con người.
Giải thích được đặc điểm tự vệ của trai sông
40% = 100đ
50% = 50đ
50% = 50đ
Ngành chân khớp
Nêu được đặc điểm chung của lớp sâu bọ
Trình bày được cách mổ tôm sông
Đề xuất biện pháp phòng chống sâu bọ có hại
40% = 100đ
25% = 25 đ
35 % = 35 đ
40% = 40 đ
Tổng
250 đ = 100%
Tổng câu
125 đ
50%
4 câu
85 đ
34%
2 câu
40 đ
16%
1 câu
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Tên:…………...................
Lớp :…………………….
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: SINH HỌC 7
Thời gian : 45 phút
Đề số: 1
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (25đ) Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
Câu 2: (25 đ) Mô tả đặc điểm hình thái, cấu tạo ngoài của giun Đũa ?
Câu 3: (50 đ) Nêu vai trò của ngành thân mềm
Câu 4: (50 đ) Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào giúp trai có thể đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Câu 5: (35 đ) Trình bày cách mổ tôm (Có vẽ hình minh họa)
Câu 6: (25 đ) Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 7: (40 đ) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ gây hại? Biện pháp nào vừa chống sâu bọ gây hại vừa an toàn với môi trường?
Đáp án
Câu 1
25 điểm
- Cơ thể có kích thước hiểm vi
- Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
5 đ
5 đ
10 đ
5 đ
Câu 2
25 điểm
- Hình thái:
+ Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu
+ Tiết diện ngang tròn
+ Kích thước dài khoảng 25 cm
- Cấu tạo ngoài:
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn => không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa
5 đ
5 đ
5 đ
10 đ
Câu 3
50 điểm
- Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho con người, động vật khác
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
4 đ
7đ
7đ
7 đ
7 đ
4 đ
7 đ
7 đ
Câu 4
50 điểm
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ trai ra ăn phần mềm của cơ thể bên trong
20 đ
30 đ
Câu 5
35 điểm
- Cách mổ:
+ Găm tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh gim (2 gốc râu, 2 tấm lái)
+ Bước 1 
+ Bước 2
+ Đổ ngập nước cơ thể tôm
+ Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài bắt 
- Vẽ hình minh họa, chú thích đúng theo bước 1 và 2 
5 đ
5 đ
5 đ
5 đ
5 đ
20 đ
Câu 6
25 điểm
- Cơ thể có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
8 đ
10 đ
7 đ
Câu 7
40 điểm
- Liệt kê hoặc mô tả các phương pháp có ở địa phương
- Lựa chọn các phương pháp an toàn
20 đ
20 đ
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Tên:…………...................
Lớp :…………………….
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: SINH HỌC 7
Thời gian : 45 phút
Đề số: 2
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (25 đ) Mô tả đặc điểm hình thái, cấu tạo ngoài của giun Đũa ?
Câu 2: (25 đ) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ.
Câu 3: (50 đ) Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào giúp trai có thể đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Câu 4: (25đ) Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
Câu 5: (35 đ) Trình bày cách mổ tôm (Có vẽ hình minh họa)
Câu 6: (50 đ) Nêu vai trò của ngành thân mềm
Câu 7: (40 đ) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ gây hại? Biện pháp nào vừa chống sâu bọ gây hại vừa an toàn với môi trường?
Đáp án
Câu 1
25 điểm
- Hình thái:
+ Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu
+ Tiết diện ngang tròn
+ Kích thước dài khoảng 25 cm
- Cấu tạo ngoài:
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn => không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa
5 đ
5 đ
5 đ
10 đ
Câu 2
25 điểm
- Cơ thể có ba phần: đầu, ngực, bụng
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
8 đ
10 đ
7 đ
Câu 3
50 điểm
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ trai ra ăn phần mềm của cơ thể bên trong
Câu 4
25 điểm
- Cơ thể có kích thước hiểm vi
- Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
5 đ
5 đ
10 đ
5 đ
Câu 5
35 điểm
- Cách mổ:
+ Găm tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh gim (2 gốc râu, 2 tấm lái)
+ Bước 1 
+ Bước 2
+ Đổ ngập nước cơ thể tôm
+ Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài bắt 
- Vẽ hình minh họa, chú thích đúng theo bước 1 và 2 
5 đ
5 đ
5 đ
5 đ
5 đ
20 đ
Câu 6
50 điểm
- Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho con người, động vật khác
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Ăn hại cây trồng
4 đ
7đ
7đ
7 đ
7 đ
4 đ
7 đ
7 đ
Câu 7
40 điểm
- Liệt kê hoặc mô tả các phương pháp có ở địa phương
- Lựa chọn các phương pháp an toàn
20 đ
20 đ
Ma trận:
Chủ đê
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tế bào thực vật
Kể tên được các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật
10 % = 25 đ
100 = 25 đ
Rễ
Trình bày được cơ chế hút nước và muối khoáng
10 % = 25 đ
100% = 25 đ
Thân
Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm cho thân to ra
10% = 25 đ
100% = 25 đ
Lá
Nêu được các dạng lá biến dạng theo chức năng và do môi trường
Trình bày được thí nghiệm khi có ánh sáng cây chế tạo tinh bột
Giải thích được khi đất thoáng khí , rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ
50 % 
20 % = 25 đ
40 % = 50đ
40% = 50 đ
Sinh sản sinh dưỡng
Phát biểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng
20% = 50 đ
100% = 50đ
Tổng
250 đ = 100%
Tổng câu 
125 đ
50%
4 câu
75 đ
30%
2 câu
50 đ
20 %
1 câu
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Tên:…………...................
Lớp :…………………….
THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Môn: SINH HỌC 6
Thời gian : 45 phút
Đề số 1
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: ( 25 đ) Kể tên các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật?
Câu 2: (25 đ) Trình bày cơ chế hút nước và muối khoáng của rễ
Câu 3: (25 đ) Thân to ra do đâu?
Câu 4: (25 đ) Lá cây xương rồng có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có ý nghĩa gì đối với cây?
Câu 5: (50đ) Ông cha ta có câu: “Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân” . Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích ý nghĩa của tục ngữ trên.
Câu 6 : (50 đ) Trình bày thí nghiệm chứng minh lá cây khi có ánh sáng quang hợp chế tạo ra tinh bột.
Câu 7: (50đ) Thế nào là sinh sản sinh dưỡng ? Hãy nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
Đáp án:
Câu 1
25 điểm
Tế bào cấu tạo gồm:
+ Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Nhân
5đ
5đ
5đ
5đ
5đ
Câu 2
25 điểm
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hất thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ rồi lên các bộ phận khác của cây.
25 đ
Câu 3
25 điểm
Thân to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tàng sinh vỏ và tầng sinh trụ
25 đ
Câu 4
25 điểm
- Lá cây xương rồng có dạng gai nhọn
- Cây xương rồng thường sống ở nơi khô hạn, lá biến thành gai -> giảm sự thoát hơi nước
10đ
15 đ
Câu 5
50 điểm
Ý nghĩa của tục ngữ trên: Nếu đất được phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều nước và muối khoáng cung cấp cho cây, ví như được bón thêm phân
50 đ
Câu 6
50 điểm
- Chuẩn bị:
+ Mẫu vật: Chậu trồng cây khoai lang
+ Dụng cụ:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
- Kết luận: 
10 đ
20 đ
10 đ
10 đ
Câu 7
50 điểm
- Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+ Sinh sản sinh dưỡng từ rễ
+ Sinh sản sinh dưỡng từ thân
+ Sinh sản sinh dưỡng từ lá
20 đ
10 đ
10 đ
10 đ
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Tên:…………...................
Lớp :…………………….
THI KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Môn: SINH HỌC 6
Thời gian : 45 phút
Đề số 2
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (25 đ) Trình bày cơ chế hút nước và muối khoáng của rễ
Câu 2: (25 đ) Lá cây xương rồng có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có ý nghĩa gì đối với cây?
Câu 3 : (50 đ) Trình bày thí nghiệm chứng minh lá cây khi có ánh sáng quang hợp chế tạo ra tinh bột.
Câu 4: (50 đ) Thế nào là sinh sản sinh dưỡng ? Hãy nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
Câu 5: (50 đ) Ông cha ta có câu: “Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân” . Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích ý nghĩa của tục ngữ trên.
Câu 6: (25 đ) Thân to ra do đâu?
Câu 7: (25 đ) Kể tên các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật?
Đáp án
Câu 1
25 điểm
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hất thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ rồi lên các bộ phận khác của cây.
25 đ
Câu 2
25 điểm
- Lá cây xương rồng có dạng gai nhọn
- Cây xương rồng thường sống ở nơi khô hạn, lá biến thành gai -> giảm sự thoát hơi nước
10đ
15 đ
Câu 3
50 điểm
- Chuẩn bị:
+ Mẫu vật: Chậu trồng cây khoai lang
+ Dụng cụ:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
- Kết luận: 
10 đ
20 đ
10 đ
10 đ
Câu 4
50 điểm
- Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+ Sinh sản sinh dưỡng từ rễ
+ Sinh sản sinh dưỡng từ thân
+ Sinh sản sinh dưỡng từ lá
20 đ
10 đ
10 đ
10 đ
Câu 5
50 điểm
Ý nghĩa của tục ngữ trên: Nếu đất được phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều nước và muối khoáng cung cấp cho cây, ví như được bón thêm phân
50 đ
Câu 6
25 điểm
Thân to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tàng sinh vỏ và tầng sinh trụ
25 đ
Câu 7
25 điểm
Tế bào cấu tạo gồm:
+ Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Nhân
5đ
5đ
5đ
5đ
5đ

File đính kèm:

  • docde thi 2011 2012 hoc ki I.doc