Thi kiểm tra học kỳ I môn: Sinh Học 7 - Trường THCS Ngọc Tố

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi kiểm tra học kỳ I môn: Sinh Học 7 - Trường THCS Ngọc Tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Ngọc Tố Thứ .ngày ..tháng .năm 2011
 Lớp : .. Thi kiểm tra học kỳ I 
 Họ và tên :. .. Môn : Sinh học .
 Số BD:. Thời gian : 60 phút .
 Điểm 
 Lời phê của Thầy ( Cô ) 
Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm )
 Em hãy chọn và khoanh tròn câu đúng nhất .
Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu ở vùng Bắc cực ?
 a. Lớp mỡ dày, giúp giữ nhiệt b. Bộ lông dày 
 c. Bộ lông xốp, lớp mỡ dưới da dày, giúp giữ nhiệt . 
d. Bộ lông xốp, giúp giữ nhiệt 
 2. Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ?
 a. Có chân giả b. Có di chuyển tích cực 
 c. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Có hình thành bào xác .
 3 Trùng biến hình sinh sản bằng cách :
 a. Hữu tính b. Vô tính c. Tiếp hợp d. Cả 3 câu đều đúng 
 4. Thủy tức hô hấp như thế nào ?
 a. Phổi b. Mang c. Da d. Toàn bộ mặt cơ thể .
 5. Quá trình tiêu hóa thức ăn của thủy tức do loại tế bào nào đảm nhận .
 a. Tế bào gai . b. Tế bào mô cơ – tiêu hóa . c. Tế bào mô bì – cơ d.Tế bào sinh sản .
 6. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột non của người .
 a. Sán dây b. Sán lá máu c. Sán lá gan c. Sán bã trầu 
 7. Làm thế nào để quan sát, nhận biết mặt lưng, mặt bụng của giun đất ?
 a. Dựa vào lỗ miệng b. Dựa vào vòng tơ .
 c. Dựa vào màu sắc d. Dựa vào các đốt 
 8.Mực có đặc điểm nào sau đây ?
 a. Có 2 mảnh vỏ b. Có 1 chân rìu . c. Có 8 tua d. Có 10 tua .
 9 Cơ thể chân khớp có vỏ gì bao bọc bên ngoài ?
 a. Cuticun b. Kitin c. Vỏ cứng d. Vỏ mềm .
 10. Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm ?
 a. Bò b. Nhảy c. Bơi d. Bơi giật lùi và nhảy .
 11. Phần ngực của nhện có mấy đôi ?
 a. 3 đôi b. 4 đôi c. 5 đôi d. 6 đôi 
 12. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh :
 a. Ngực b. Đầu c. Đuôi d. Bụng .
II. Phần tự luận :
 Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét, Nêu các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét . ( 1.5 đ) 
 Câu 2: Ngành ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người ? ( 1.5 đ)
Câu 3: Em hãy trình bày tác hại và cách phòng tránh giun đũa kí sinh ? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận của chúng sẽ như thế nào ( 2đ) 
Câu 4 : Em hãy trình bày tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống . Mỗi vai trò cho 5 ví dụ ? ( 2 đ ) 
 Bài làm . 
..... 
 .... 
.. .... 
....
....
....
........ ..
 ĐÁP ÁN 
I. Phần trắc nghiệm : 
 1c, 2a, 3b, 4d, 5b, 6a, 7c, 8d, 9b, 10d, 11d, 12a 
II. Phần tự luận : 
 Câu 1 : 
* Cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét .
Không có cơ quan di chuyển, không có các không bào .
Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu 
* Vòng đời :
 Trùng sốt rét chui vào vào hồng cầu ăn chất nguyên sinh ở hồng cầu phá vỡ hồng cầu lại tiếp tục chui vào hồng cầu khác .
* Biện pháp :
- Giữ vệ sinh cá nhân, VS môi trường .
- Nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ .
- Diệt lăng quăng, diệt muỗi .
- Ngủ mùng kể cả ban ngày .
Câu 2 : 
Có vai trò trong tự nhiên :
Tạo vẻ đẹp thiên nhiên .
Có ý nghĩa sinh thái đối với biển .
Đối với đời sống con người :
Làm đồ trang trí , trang sức .
Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi .
Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất .
Tác hại :
 Một số loại loài gây độc, ngứa cho người .
 - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông .
 Câu 3 : 
*Tác hại của giun đũa : 
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ .
* Vì lớp vỏ là “Chiếc áo hóa học ” chống tác động của dịch tiêu hóa . Nếu thiếu lớp vỏ đó, chúng sẽ bị tiêu hóa giống thức ăn .
Câu 4: Tầm quan trọng thực tiễn : 
- Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, sú, sò 
- có giá trị xuất khẩu : tôm, mực, bạch tuộc, sò huyết, bào ngư 
- Được nhân nuôi : tôm, sú, tép thẻ, sò, trai 
- Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh : Ong, bọ cạp, sò huyết, bào ngư, mực 
- Làm hại cơ thể động vật và người : Ốc, sán, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu
- Làm hại thực vật : Ốc, giun rễ lúa, châu chấu, sâu, ve sầu 
 MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA HKI 
Tên chủ đề ( Nội dung chương) / Cấp độ 
 NHẬN BIẾT 
 THÔNG HIỂU 
 VẬN DỤNG 
CỘNG
TNKQ
 TL
TNKQ
TL
 Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
 TNKQ
TL
TNKQ
TL 
Chủ đề 1 
Mở đầu 
- Hiểu được đặc điểm của chim cánh cụt .
1Câu 
Đ: 0.25 đ
1 Câu 
Đ: 0.25 đ
TL: 2,5%
Chủ đề 2.
Ngành động vật nguyên sinh 
-Biết được cách sinh sản của trùng biến hình 
Cấu tạo, đinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét 
- So sánh giữa trùng kiết lỵ và trùng biến hình 
- Nêu biện pháp phòng chống bệnh sốt rét 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1 Câu (a) 
Đ: 1 đ
1Câu 
Đ: 0.25 đ 
1Câu (b)
Đ: 0.5 đ 
3 Câu : 
Đ: 2 đ
TL: 20%
Chủ đề 3 :
Ngành ruột khoang .
- Biết được cách hô hấp của thủy tức 
- Nêu được vai trò của ngành ruột khoang 
- Hiêu được quá trình tiến hóa của thủy tức 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1Câu : 
 Đ: 1.5 đ
1Câu : 
Đ: 0.25 đ
3Câu : 
Đ: 2đ
TL: 20%
Chủ đề 4 : Các ngành giun 
- Biết được loài sán nào kí sinh ở người 
- Biết phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất 
- Nêu được tác hại và cách phòng chống giun đũa kí sinh 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1Câu 
Đ:2đ 
3Câu 
Đ:25đ 
TL : 25 % 
Chủ đề 5 :
Ngành thân mêm
- Nhận biết được đặc điểm của mực 
-Hiểu được vỏ của chân khớp 
-Biết được cách tự vệ của tôm 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1Câu 
Đ:0.25đ 
3 câu 
Đ: 0.75
TL: 7.5%
Chủ đề 6 
Ngành chân khớp 
-Biết được số chân bò của nhện 
-Hiểu được các bộ phận của sâu bọ 
1Câu 
Đ:0.25đ 
1Câu 
Đ:0.25đ 
2câu 
Đ: 0.5đ
TL: .5%
Chủ đề 7 
Ôn tập 
-Nêu được tầm quan trọng của ĐVKXS 
-
1 câu (a) 
Đ: 1đ
TL: 10%
1 câu (b) 
Đ: 1đ
TL: 10%
1câu 
Đ: 2 đ
TL: 20%
TScâu :
TSĐ: 
TL:% : 
5câu Đ:1.25 
TL: 12.5%
3câu 
Đ: 3.5 đ
TL: 35%
5 câu 
Đ: 1.25
TL: 12.5.%
2 câu 
Đ: 0.5 đ
TL:5 %
3câu 
Đ: 3.5 đ
TL: 35%
16câu 
Đ:10 đ
TL: 100%

File đính kèm:

  • docde thi hk1 sinh 7 ma tran dap an.doc