Thiết kế bài học lớp 2 - Tuần 34
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp 2 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Thứ sáu ngày 29 tháng 04 năm 2010 Toán – Tiết 166 Bài : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tiếp theo). A/ MỤC TIÊU :Giúp HS: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính (trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia. - Nhân biết một phần mấy của một số. - Làm bài 1, 2, 3, 4. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Viết sẵn nội dung bài tập 1 và 4 lên bảng . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2 + 1 HS lên bảng giải bài 3 + Nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? + Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm + Yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm và lên bảng tiếp sức . Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức + Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 bài theo nhóm mình + Chữa bài và ghi điểm. + Nhận xét tuyên dương Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề + Có tất cả bao nhiêu bút chì? + Chia đều cho mấy nhóm? + Bài toán hỏi gì? + Làm bài vào vở. Tóm tắt: 27 bút chì màu Chia đều : 3 nhóm Mỗi nhóm : . . . bút chì? + Chấm bài và nhận xét. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu suy nghĩ và trả lời + Vì sao em biết điều đó? + Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó? + Gọi HS nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. + 1 HS lên bảng thực hiện. Nhắc lại đầu bài. + Đọc đề. + Tính nhẩm + Nêu và nhận xét + Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức. 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 + Tính + Nêu cách thực hiện từng biểu thức + 2 HS lên bảng. cả lớp làm ở bảng con theo nội dung của từng nhóm 2 x 2 x 2 40 : 4 : 5 2 x 7 + 58 = 4 x 2 = 10 : 5 = 14 + 58 = 8 = 2 = 72 4 x 9 + 6 3 x 5 – 6 2 x 8 + 72 = 36 + 6 = 15 – 6 = 16 + 72 = 42 = 9 = 88 + Đọc đề + Có tất cả 27 bút chì. + Chia đều cho 3 nhóm. + Mỗi nhóm có bao nhiêu bút chì? + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số : 9 bút chì + Nhận xét bài trên bảng. + Đọc đề + Hình b đã khoanh vào một phần tư số ô vuông. + Vì hình b có tất cả 16 ô vuông, đã khoanh vào 4 ô vuông. + Hình a đã khoanh vào một phần năm số ô vuông. Vì hình a có tất cả 20 ô vuông, đã khoanh vào 4 ô vuông. + Nhận xét. **************************** Tập đọc – Tiết 100 + 101 Bài : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI A/ MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Tấm lịng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xĩm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4) - Giáo dục các con lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. - Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột. - SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. - Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm. - Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác. b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng, - Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2: - Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Bác Nhân làm nghề gì? - Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn? - Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế? - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định chuyển về quê? - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng? - Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào? - Gọi nhiều HS trả lời. - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? - Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Hát. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài. Nhắc lại đầu bài. Theo dõi và đọc thầm theo. - 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau. Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh:// Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn). Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn). Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi). Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 6 HS lên đọc truyện, bạn nhận xét. - 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp. 1 HS đọc phần chú giải. - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. - Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ. - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. - Bác rất cảm động. - Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./ - Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình. - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. - Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./ - Em thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác. - Em thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp. ************************** Thủ công – Tiết 34 ÔN TẬP A/ MỤC TIÊU - Oân tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. - Có ý thức trong học thủ công. B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC - Các mẫu thủ công của các giờ trước. - Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Giới thiệu hình mẫu bằng giấy + Các vật dụng này được làm bằng gì: + Nêu các bộ phận của chúng? 3/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Xác định kích thước. Bước 2: Gấp và cắt thủ công Bước 3: Hoàn chỉnh. + Cho nhắc lại các bước thực hiện * Thực hành: + Cho HS thực hành gấp và hoàn thành các sản phẩm bằng giấy màu + Thu sản phẩm nhận xét sửa chữa III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Nhắc lại các bước thực hiện. -Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. Nhắc lại đầu bài + Bằng giấy màu thủ công. + Nêu tên các bộ phận . + Kích thước tuỳ ý HS. + Theo dõi và làm theo + Theo dõi và làm theo + Theo dõi và làm theo + Nhắc lại + Thực hành theo yêu cầu. ************************************** SINH HOẠT CUỐI TUẦN 34 I/ Mục tiêu : -Qua tiết sinh hoạt giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân mình trong tuần qua để có hướng khắc phục trong tuần tới -HS có tinh thần đoàn kết phê và tự phê cao. II/ Nội dung sinh hoạt : 1.Sinh hoạt theo chủ điểm: -HS hiểu được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. -HS biết được những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. -Giáo dục HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. -GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài :”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Nhi Đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. * Thảo luận nhóm : -GV treo lên bảng 2 bức tranh và yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh đó và thảo luận nhóm. -Sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -H:Tranh 1 vẽ gì ? (Tranh 1 vẽ Bác Hồ đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát.) -H:Tranh 2 vẽ gì ? ( Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. ) -GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. * Thảo luận cả lớp : -GV đưa ra một số câu hỏi để HS trả lời. -H:Bác Hồ hồi nhỏ có tên là gì ? ( Bác Hồ hồi nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung. ) -H:Bác sinh ngày, tháng năm nào? ( Bác sinh ngày 19 – 5 – 1890 ). -H:Quê Bác Hồ ở đâu ? ( Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. ) -H:Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì? ( Thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy .) * Kết luận : Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác -GV dặn HS về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về B Hvới thiếu nhi. -GV nhận xét tiết học. 1/ Sơ kết tuần 34 : -Lớp trưởng điều khiển các tổ nhận xét chung về tổ mình. -Lớp trưởng tổng hợp lại và báo cáo về GV. -GV nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. a/ Đạo đức : -Nhìn chung là tuần học sau lễ 30 tháng 4 và1 tháng 5 nhưng các em vẫn đi học đầy đủ và đúng giờ. -Các em đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. b/ Học tập : - Nhìn chung các em đã xác định được tinh thần học tập và lồng ghép với ôn tập học kì II một cách hết sức nghiêm túc. -Các em đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đến lớp ngồi học chăm chú nghe giảng bài và phát biểu bài sôi nổi . - Song bên cạnh đó vẫn còn rải rác một số em chưa chịu khó học bài và ôn bài để chuẩn bị cho thi học kì II. Đến lớp ngồi học còn nói chuyện riêng gây mất trật tự trong lớp học c/ Các hoạt động khác : -Thực hiện việc sinh hoạt giữa giờ và tập thể dục giữa giờ đều đặn. -Các em đội viên đã đeo khăn quàng đầy đủ trước khi đến lớp. -Vệ sinh cá nhân và sân trường sạch sẽ. -Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. * Tuyên dương : *Phê bình : 2/ Kế hoạch tuần 35 : -Tiếp tục thực hiện tốt khâu nề nếp đã có. -GV dạy tuần 35 kết hợp lồng ghép với chuơng trình ôn thi cho các em. -Nhắc các em về nhà ôn tập cho kĩ để chuẩn bị cho việc thi học kì II. -Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. -Lớp sinh hoạt văn nghệ. ******************************************* Thứ tư ngày 04 tháng 05 năm 2011 Toán – Tiết 167 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. A/ MỤC TIÊU : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3, số 6. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Biết giải bài tốn cĩ gắn các đơn vị đo. - Làm bài 1(a), 2, 3, 4(a,b). B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Viết sẵn bài tập 1 và 2 lên bảng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên viết các số theo thứ tự + Nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? + Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm + Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm và lên bảng tiếp sức . Bài 2 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Gọi 4 HS lên bảng. Tóm tắt: Can bé : 10 lít Can to nhiều hơn can bé:5 lít Can to : .. lít? + Chữa bài và ghi điểm. Bài 3 :Đọc đề bài toán. + Có bao nhiêu HS gái? + Có bao nhiêu HS trai? + Yêu cầu làm gì? + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt: Bình có: 1000 đồng. Mua : 800 đồng Bình còn:. Đồng? + Chấm bài nhận xét và ghi điểm Bài 4 :Gọi 1 HS đọc đề Viết mm, cm,dm,m hoặc km vào chỗ chấm? + Chấm bài và nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Một số HS nhắc lại cách cộng,trừ các số có 2 và 3 chữ số. -Nhận xét tiết học , tuyên dương . -Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a/ Từ bé đến lớn: 257 ; 279 ; 285 ; 297. b/ Từ lớn đến bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257. Nhắc lại đầu bài. + Đọc đề. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Vào buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ? Quan sát các đồng hồ và trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. -Đọc đề bài. Bài giải Can to có số lít nước mắm là: 10 + 5 = 15 ( lít) Đáp số: 15 lít. + Giải bài lên bảng lớp nhận xét bổ sung. + Đọc đề + Có 265 HS gái. + Có 234 HS trai. + Tìm số HS cả trường đó? + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Bình còn lại số tiền là: 1000 - 800 = 200 ( đồng) Đáp số : 200 đồng. + Nhận xét bài trên bảng. + Đọc đề Chiếc bút bi dài:15cm Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng: 15 m Quãng đường từthành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài khoảng: 174 km. Bề dày hộp bút khoảng: 15 mm Một gang tay dài khoảng: 15 dm. + Nhận xét bài trên bảng *************************** Kể chuyện – Tiết 34 Bài : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI A/ MỤC TIÊU : - Dựa vào nội dung câu chuyện , sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự. - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với từng nhân vật . - Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện . Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện Người làm đồ chơi . -PP trực quan : 4 Tranh . -Phần 1 yêu cầu gì ? -Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt . -Nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu : Biết kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. -Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 3. Củng cố : PP hỏi đáp :Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu chuyện . -3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam” -Người làm đồ chơi . -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn -Đọc thầm . -Kể từng đoạn trong nhóm. -Thi kể từng đoạn. Nhận xét. -Trò chơi “Phi ngựa” -1 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, chọn bạn kể hay. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ. -Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường. -Tập kể lại chuyện . **************************************** Chính tả ( Nghe - viết) – Tiết 67 Bài : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI A/ MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. -Viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ ch , o/ ô, dấu hỏi/ dấu ngã. - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục học sinh phải biết yêu quý người lao động . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giấy khổ to ghi nội dung bài tập chính tả. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra : -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa. -GV đọc : nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”. a/ Nội dung bài viết : -PP trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -PP giảng giải- hỏi đáp : -Đoạn văn nói về ai? -Bác Nhân làm nghề gì ? -Vì sao bác định chuyển về quê ? -Bạn nhỏ đã làm gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Tìm tên riêng trong bài chính tả ? -Tên riêng của người phải viết như thế nào ? -PP phân tích : c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. -Trò chơi. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr, o/ ô, thanh hỏi/ thanh ngã. PP luyện tập : Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao) . khoe trăng tỏ hơn đèn . Cớ sao . phải chịu luồn đám mây ? Đèn khoe đèn tỏ hơn . Đèn ra trước gió còn . hỡi đèn ? (STV/ tr 135) -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267) -Phần b yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt ý đúng. Phép cộng, cọng rau, còng chiêng, còng lưng. Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài) (STV/ tr 135) -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 267) -Phần b yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt ý đúng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) Người làm đồ chơi -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ. -Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột màu.. -Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được. -Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui. -Nhân . -Viết hoa. -HS nêu từ khó : Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng . -Viết bảng con . Nghe đọc viết vở. -Dò bài. -Trò chơi “Gọi tên địa danh” -Chọn bài tập a hoặc bài tập b. -Điền vào chỗ trống chăng hay trăng. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Nhận xét. -Điền ong hay ông . -2 em lên bảng điền nhanh ong/ ông vào chỗ trống. Lớp làm vở BT. -Điền vào chỗ trống ch/ tr. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/ dấu ngã. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ********************* Đạo đức – Tiết 34 Bài : BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG A/ MỤC TIÊU: - Ích lợi của một số việc làm ngay tại địa phương mình . - Củng cố lại một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi của các em trong đời sống hằng ngày . - Giáo dục HS làm những việc tốt và có ích . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh, ảnh , mẫu chuyện .việc cần làmcó liên quan đến địa phương . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng trả lời. + Nhận xét đánh giá. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : Giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp HS có ý thức bảo vệ và gìn giữ của chung. Cách tiến hành: + Đưa yêu cầu: Trụ sở ấp của em có các bồn hoa và cây cảnh em cần thể hiện điều gì: + Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung: a/ Chạy lung tung, ngắt hoa. b/ Thực hiện đúng theo quy định của trụ sở âpù. c/ Nhắc nhở bạn không nên phá phách . d/ Tự giữ gìn và nhắc nhở bạn bè Hoạt động 2 : Chơi đóng vai. Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ các cây cảnh và các bồn hoa trong trự sở ấp. + Nêu tình huống: Vào ngày thứ bảy và chủ nhật, các em không đi học. Theo em, có nên đến trụ sở của ấp chơi hay không và nếu đến chơi hoặc đến sinh hoạt em cần làm gì? + Yêu cầu các nhóm thảo luận Hoạt động 3: Tự liên hệ. Mục tiêu: Giúp HS biết suy nghĩ lại bản thân mình về những việc nên làm và không nên làm. Cách tiến hành: * Phân tích những điều đúng sai cho HS hiểu sau đó GD cho HS có ý thức bảo vệ và gìn giữ những của công ở địa phương. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ? -Vì sao cần phải cần phải bảo vệ những nơi công cộng ở địa phương em? -Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau ô tập chuẩn bị kiểm tra. Nhận xét tiết học. + Vì sao cần có ý thức bảo vệ nhà trường và nơi công cộng? Nhắc lại đầu bài. + Chia nhóm và thảo luận. + Đại diện các nhóm nêu và nhận xét Kết luận: Em nên thực hiện đúng theo nội quy, quy định của trưởng ấp để thể hiện đúng là người học sinh có văn hoá, làm cho địa phương mình càng đẹp càng văn minh. + Các nhóm thảo luận theo tình huống GV nêu. + Đại diện từng nhóm báo cáo. + Nhận xét + Từng nhóm lên đóng vai và nhận xét. Kết luận chung: Trong tình huống đó, không nên đến trự sở ấp để chơi và nếu đến sinh hoạt phải có ý thức bảo vệ nơi sinh hoạt của địa phương mình. * Tự liện hệ rồi nhận xét. + Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét. + Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai xử lí ************************** TN & XH – Tiết 34 MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết - Khái quát về hình dạng, đặc điểm của mật trăng và các vì sao. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình vẽ minh hoạ trong sách. - Đã quan sát mặt trời ban đêm - Giấy vẽ, bút màu. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + GVnhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1) Giới thiệu : Ghi tựa 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Vẽ và giới thie
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 33theo chuan KTKN.doc