Thiết kế đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Trần Thị Minh Tâm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế đề kiểm tra Ngữ văn 6 - Trần Thị Minh Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ I Bài 15 phút Giáo viên Trần Thị Minh Tâm 1.Ma trận Kiểm tra 15 phút học kỳ I ngữ văn 6: Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Danh từ 1 1 1 1 1 6 3 10 Tổng 1 2 1 1 1 6 3 10 ./.II. Đề Kiểm tra 15 phút học kỳ I ngữ văn 6 Câu 1: Trong các từ sau từ nào không phải là danh từ. Toán học. Em bé. Cá chép. Viết. Câu 2: Các danh tưd sau là danh từ chỉ đơn vị:Tấm, bức, quyển, mớ, nắm, thúng, rỏ, rá, tấn, tạ, ki-lo-met. Đúng. B . Sai. Câu 3:Xác định các danh từ trong các câu sau và đặt câu với mỗi danh từ tìm được. “Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực” (Em bé thông minh) ./.3. Hướng dẫn chấm Kiểm tra 15 phút học kỳ I ngữ văn 6: Câu 1. (D) Câu 2. (A) Câu 3. – Các danh từ: Vua, làng, gạo nếp, trâu. - Đặt câu: Ví dụ: Làng tôi rợp bóng tre xanh ________________________________./.____________________ Trần Thị Minh Tâm bài kiểm tra 1 tiết 1. Ma trận bài kiểm tra 1 tiết học kỳ I ngữ văn 6: Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Thể loại 1 0,5đ 1 1đ 2 1,5đ Nghệ thuật 2 1đ 1 2đ 3 3đ Nội dung 3 1,5đ 2 1đ 1 3đ 6 5,5đ Tổng 6 3đ 4 4đ 1 3đ 11 10đ ./.II. Đề bài kiểm tra 1 tiết A. Trắc nghệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại. Truyền thuyết. Truyện cổ tích. Truyện ngụ ngôn. Truyện cười. Câu 2: Văn bản “Sự tích hồ Gươm” liên quan đến sự kiện lich sử nào? Phong tục làm bánh chưng bánh dày. Vua Hùng dựng nước. Cuộc kháng chiến chống giặc Ân. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 3: Đâu là chi tiết thần kì trong văn bản “Thạch Sanh”. Niêu cơm. Tiếng đàn. Thạch Sanh biết mọi phép thần thông. Cả A, B, C. Câu 4: Đặc điểm chung của truyền thuyets và truyện cổ tích là chứa đựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. A. Đúng. B. Sai. Câu 5. ý nghĩa truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”là. A. Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm. B. Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người xưa. C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. D. Cả A, B, C. Câu 6. “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. A. Nhân vật bất hạnh. B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. C. Nhân vật thông minh và nhân vật nhút nhát. D. Nhân vật là động vật. Câu 7. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. A Nối B 1 Con rồng cháu tiên a Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánhdày 2 Bánh chưng bánh dày b Giải thích di tích làng Gióng 3 Sự tích hồ Gươm c Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi 4 Thánh Gióng d Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. Câu 8. Cho các từ sau: (100, bánh chưng, 9 gà, 9 ngựa, 9 hồng mao) chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau. “(1).......................................ván cơm nếp, 100 nệp (2).........................................., voi(3)...................................., gà (4)................................................., ngựa (5)................... .................................................... mỗi thứ một đôi.” B. Tự luận: (6đ) Câu 1: Nêu khái niệm về truyện cổ tích? Câu 2: Nêu nghệ thuật nổi bật của truyện “Em bé thông minh”? Nghệ thuật đó có vai trò gì trong việc thể hiện tính các nhân vật? Câu 3. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua. Qua những thử thách phẩm chcaats nào đáng quý đượ thể hiện? ./. III.Đáp án bài kiểm tra 1 tiết học kỳ I ngữ văn 6: Trắc nghiệm KQ: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng A D D A D B Câu 7. 1-c; 2-a; 3-d; 4-b. Câu 8. 1- 100; 2- bánh chưng; 3- chín ngà; 4- chín cựa; 5- chín hồng mao. B.Tự luận: Câu 1: (1đ) - Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh; Nhân vật thông minh; nhân vật ngu ngốc; Nhân vật dũng sĩ; Nhân vật có tà năng kì lạ; Nhân vật là động vật. Câu 2. (2đ) Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc: Qua hình thức câu đố. (1đ) Tác dụng: - Đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian. - Tạo nên tiếng cười mua vui. (1đ) Câu 3: (3đ) - Những thử thách đối với Thạch Sanh. (1đ) + Diệt Chằn tinh, đại bàng. + Bị Lí Thông mưu hại. + Bị hồn Chằn tinh, đại bàng báo thù. + Đối phó với 18 nước chư hầu. - Phẩm chất tốt đẹp. (2đ) + Sự thật thà chất phát. + Sự dũng cảm, tài năng. + Lòng nhân đạo và yêu hòa bình. ./. bài kiểm tra học kỳ I ngữ văn 6: 1. Ma trận bài kiểm tra học kỳ I ngữ văn 6: Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học 5 1,25đ 3 0,75đ 1 2đ 9 5đ Tiếng Việt 3 0,75đ 1 1đ 4 1,75đ Tập làm văn 1 0,25đ 1 4đ 2 4,25đ Tổng 9 2,25đ 4 2,75đ 2 5đ 15 10đ ./II. Đề bài kiểm tra học kỳ I ngữ văn 6A. A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng trong các câu sau: Câu 1: Văn bản: “Thánh Gióng” thuộc thể loại. Truyền thuyết. Truyện cổ tichs. Truyện ngụ ngôn. Truyện cười. Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản; “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 3:Chỉ ra chi tiết thần kì trong văn bản: “Thach Sanh” A. Thạch Sanh biết mọi phép thần kì. B. Niêu cơm. C. Tiếng đàn. D. Cả A, B, C. Câu 4: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. Nhân vật bất hạnh. Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tà năng kì lạ. Nhân vật thông minh, nhân vật ngu ngốc. D. Nhân vật là động vật. Câu 5: Nối cột A với cột B cho phù hợp. A Nối B 1 Con rồng cháu tiên a Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. 2 Bánh chưng bánh dày b Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi 3 Sự tích hồ Gươm c Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm 4 Sơn Tinh Thủy Tinh d Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánhdày Câu 6: Các sự việc trong truyện: “Thầy bói xem voi” được kể theo thứ tự nào. A. Theo thứ tự thời gian (Trước sau). B. Theo thứ tự nguyên nhân kết quả. C.Theo vị trí xa gần. D. Không theo thứ tự nào. Câu 7: Truyện: “Treo biển” phê phán điều gì. A. Phê phán người có tính tham lam. B. Phê phán những kẻ hay khoe khoang. C. Phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc. D. Cả A, B, C. Câu 8: Có người nói rằng: “Con hổ có nghĩa” là loại truyện hư cấu, mượn chuyện loauf vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. Đúng. Sai. Câu 9: Bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con bằng cách. Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp. Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành. Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết. Cả A, B, C. Câu 10. Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn. Dâng trào. Tiễn biệt. Cuồn cuộn. Biển. Câu 11. Nghĩa của từ “Lènh bềnh” được giải thích dưới đây theo cách nào. (Lềnh bềnh: ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhệ nhàng theo làn sóng, làn gió) Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. Cả A ,B ,C. Câu 12. Câu văn: “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước daangleen lưng đồi, sườn núi” Có mấy cụm động từ. A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. B. Tự luận: Câu 1: Đặt một câu văn trong đó có sử dụng tính từ “trẻ”? Câu 2: Kể tóm tắt các sự việc diến ra trong truyện “Mẹ hiền dạy con”? Câu 3. Kể một chuyện khiến cha mẹ phiền lòng? III. đáp án bài kiểm tra học kỳ I ngữ văn 6: TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A A A D B B C A D B A C Câu 5. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c. B.Tự luận: (6Đ) Câu 1: Đặt câu: Ví dụ: Cô ấy còn rất trẻ. Câu 2: Các sự việc: Dời nhà từ khu vực nghĩa địa. Dời nhà từ nơi gần chợ. Dời nhà đến gần nơi trường học. Mua thịt lợn cho con ăn. Cắt đứt tấm vải đang dệt. Câu 3. Viết được bài văn đủ bố cục ba phần. Mở bài: Giới thiệu tình huống truyện (sự việc) Thân bài: Trình bày diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lí. Kết bài: Suy nghĩ, lì tự hứa. ./. Giáo Viên Trần thị Minh Tâm Học kỳ II Bài KT 15 phút I.Ma trận Bài Kiểm tra Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 19, 21. 1 1đ 1 2đ 1 7đ 3 10đ Tổng 1 1đ 1 2đ 1 7đ 1 10đ ./.II. Đề Bài Kiểm Tra Câu 1: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: “ức Trai lòng tựa sao khuya” A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 2: Xác định kiểu so sánh trong câu ca dao: “Cầu cong như chiếc lược ngà” A. So sánh ngang bằng. B. So sánh hơn kém. Câu 3: Vẽ sơ đồ mô hình phép so sánh? Lấy ví dụ minh họa? ./.III. Đáp án Bài Kiểm Tra Câu 1 2 Đ.A A A Câu 3. Vẽ được mô hình. Lấy được ví dụ. Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B. Sự vật dùng để so sánh Cầu Công Như Chiếc lược ngà. Hoa cao hơn Lan. ./Bài Kiểm Tra 1 tiết I.Ma trận Bài Kiểm Tra Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Từ vựng 2 1đ 2 1đ 1 4đ 5 6đ Ngữ pháp 4 2đ 1 2đ 5 4đ Tổng 6 3đ 2 1đ 2 6đ 10 10đ ./.II. đề Bài Kiểm Tra 1 tiết Atrắc.nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng trong các câu sau. Câi 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” Đã sử dụng phép: A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2: Câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Có mấy cụm chủ ngữ. A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. Câu 3: Câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Vị ngữ được cấu tạo là cụm: A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ. C. Cụm tính từ. Câu 4: Câu: “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” Sử dụng phép so sánh ngang bằng. A. Đúng. B. Sai. Câu 5. Nối cột A với cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tươnhj, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối,...bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật,... trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. Câu 6. Cho các từ: (Đi kèm, chuyên, động từ, tính từ, bổ sung.) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có một định nghĩa hoàn chỉnh. “Phó từ là những từ(1)...................................(2)........................động từ, tính từ để(3)................................ýnghĩacho(4)...............................(4)............................” Câu 7. Chỉ ra câu văn không thuộc câu trần thuật đơn. A. Tre là cánh tay của người nông dân. B. Dế mè trêu chị cốc là dại. C. Hao là người bạn tốt. D. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu. Câu 8. Câu trần thuật: “Trường học là nơi chúng em trưởng thành” Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. B . Tự luận: Câu 1. Đặt hai câu văn, xác định thành phần chính của câu? Câu 2. Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: “Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ” (“Viếng lăng Bác của” Viễn Phương). ./. đáp án Bài Kiểm Tra 1 tiết. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng ch 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 7 8 Đ.A B A B A D B Câu 5. 1-c; 2-d; 3-b; 4-a. Câu 6. 1- chuyên. 2- đi kèm. 3- bổ sung. 4- động từ. 5- tính từ. B.Tự luận: (6đ). Câu 1: (2đ) Đặt được hai câu văn hoàn chỉnh. Ví dụ: Động Phong Nha đúng là “đệ nhất kì quan” của nước ta. CN VN Câu 2: (4đ) - Chỉ ra phép ẩn dụ (1đ) “Mặt Trời” trong câu thứ hai là một ản dụ. - Phân tích (3đ). Tác giả đã dùng từ Mặt Trời để chỉ Bác Hồ – Vị lãnh tụ vĩ đại ccuar dân tộc. Người như là (Mặt Trời) soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta đi ra khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm, đi tới tương lau độc lập, tự do. Hạnh phúc. ./. Bài Kiểm Tra học kì II môn ngữ văn 6 I.-Ma trận Bài Kiểm Tra Chủ đề Các cấp độ tư duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt 3 0,75đ 1 0,25đ 1 3đ 5 4đ Văn học 4 1đ 2 0,5đ 6 1,5đ Tập làm văn 2 0,5đ 1 4đ 3 4,5đ Tổng 9 2,25đ 3 0,75đ 2 7đ 14 10đ ./II. đề Bài Kiểm Tra học kì II môn ngữ văn 6 A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng trong các câu sau: Câu 1: Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại. Truyện. Kí. Tùy bút chính luận. Hồi kí tự truyện Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Vượt thác” Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Nghị luận. Câu 3: Bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu được sáng tác vào thời gian nào. Năm 1948. Năm 1949. Năm 1950. Năm 1951. Câu 4: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ hnhf ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những phương diện nào. Vẻ mặt, hình dáng. Cử chỉ, hành động. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình. Dáng vẻ, hành động, lời nói. Câu 5: . Nối cột A với cột B cho phù hợp. A Nối B 1 Bài học đường đời đầu tiên a Võ Quảng 2 Cô Tô b Tô Hoài 3 Vượt thác c Minh Huệ 4 Đêm nay Bác không ngủ d Nguyễn Tuân Câu 6: Có người nói bài văn “Cô Tô” đã ghi lại những ấn tượng về tự nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. Đúng. Sai Câu 7: Qua văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre. Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai. Vẻ đẹp kiên cường, bất khuất. Vẻ đẹp gắn bó thủy chung với con người. Cả A, B, C. Câu 8: Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán – Việt. Rì rào. Chi chít. Bất tận. Cao ngất. Câu 9: Nếu viết “Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” Thì câu văn mắc phải lỗi nào. A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Sai về nghĩa. Câu 10. Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những đặc điểm của sự vật, sự việc, nhân vật được miêu tả. Lấy tên sự vật, hiện tượng này để nhằm chỉ sự vật, hiện tượng khác. Gọi hoặc tả con vật , cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả hoặc nói về con người. Dùng những từ ngữ chỉ một bộ phận, một phần để chỉ toàn thể. Câu 11. Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong câu ca dao sau. “Công cha như (1)................................................. Nghĩa mẹ (2)...................................................................chảy ra” Câu 12. Các mục không thể thiếu trong đơn là các mục nào. Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, người gửi. Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì. Nơi gửi, nơi làm đơn,ngày tháng. Quốc hiệu, tiêu ngữ. tên đơn, lí do gửi. Tự luận: (6đ) Câu 1: Xác định phép tu từ sử dụng trong đoạn thơ sau? Phân tích tác dụng của phép tu từ đó? “Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ) Câu 2: Dựa vào khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu. Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh chú bé Lượm trước khi hi sinh? ./. III. đáp án Bài Kiểm Tra học kì II môn ngữ văn 6 TNKQ: Câu 1 2 3 4 6 7 8 9 10 12 Đ.A A B B D A D C A C B Câu 5. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c. Câu 11. 1. núi Thái Sơn. 2. như nước trong nguồn. B.Tự luận: Câu 1. Phép tu từ so sánh. “Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng” - Tác dụng: Gợi tả được hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi. Thể hiện được tình cảm thân thiết, cảm phục ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. Câu 2: Viết được đoạn văn miêu tả chú bé Lượm về: Hình dáng, tính cách, việc làm ./.
File đính kèm:
- Bo de dap an Ma tran Ngu Van 6.doc