Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết sinh học 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết sinh học 6 Cấp độ Tên chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKH TL TNKH TL TNKH TL TNKH TL Chương I Tế bào thực vật Thành phần tế bào Kính hiển vi Cấu tạo tế bào TV Số câu 3 Số điểm 3=30% 1 câu 0,5đ=16,66% 1 câu 0,5đ=16,66% 1 câu 2đ=66,66% Chương II Rễ Rễ biến dạng Miền hút của rễ Số câu 2 Số điểm 3,5=35% 1 câu 1đ=28,57% 1câu 2,5đ=71,14% ChươngIII Thân Xác định tuổi của cây Thân to ra do đâu Vai trò bấm ngọn tỉa cành Số câu 3 Số điểm 3,5=35% 1 câu 0,5đ=14,24% 1 câu 0,5đ=14,28% 1câu 2,5đ=71,42% Tổng số câu 8. Tổng số điêm:10=100% 3 câu: 2điểm 2 câu 1điểm 1 câu 2,5 điểm 2 câu 4,5 điểm Trường THCS Yên Dưỡng Đề kiểm tra 1 tiết lớp 6 (Tiết 21) Môn: sinh học Họ tên:................................Lớp:................. Điểm Lời phê của giáo viên I Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Một thành phần của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống. A. Vách tế bào C. Nhân B. Chất tế bào D. Không bào Câu 2: Khi cắt ngang một thân cây số vòng gỗ đếm được là 164 tuổi cây. A. 164 năm C. 200 năm B. 82 năm D. 64 năm Câu 3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống ( Hệ thống ốc điều chỉnh, tiêu bản, gương phản chiếu) Đặt cố định…(1)……lên bàn kính Điều chỉnh ánh sáng bằng…(2)… Sử dụng…(3)…để quan sát rõ vật Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống “ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. Hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây. Phía trong một lớp gỗ. Vì vậy các mạch gỗ phía trong sẽ cứng hơn” A. Đúng B. Sai Câu 5: Chọn nội dung ở cột B ghép với cột A Cột A Kết quả Cột B a- Rễ củ b-Rễ thở c-Rễ móc d-Rác mút 1- Hô hấp trong không khí 2- Chứa chất dự trữ 3- Lấy thức ăn từ vật chủ 4- Giúp cây leo lên II - Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: Hãy nêu cấu tạo tế bào thực vật Câu 2: So sánh các phần bên trong của thân non với miền hút của rễ. Câu 3: Cho VD về bấm ngọn, tỉa cành? Nêu ích lợi của việc bấm ngọn tỉa cành? Đáp án:Tiết 21. IPhần trắc nghiệm ( 3đ) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: Tiêu bản ánh sáng 3.ốc điều chỉnh Câu 4: A Câu 5: 1B, 2A, 3D, 4C II Phần tự luận(7đ) Câu 1: (2đ) Cấu tạo tế bào gồm các bộ phận Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định Màng sinh chất bao bọc chất tế bào Chất tế bào diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào Câu 2: (2,5đ) So sánh các phần bên trong của thân non với miền hút của rễ * Giống nhau: Có các phần đều có vỏ và trụ giữa… * Khác nhau: - ở thân non + Biểu bì không có tế bào lông hút + Thịt vỏ có diệp lục + Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong - Miền hút của rễ + Biểu bì có tế bào lông hút + Thịt vỏ không có diệp lục + Mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ nhau Câu 3: ( 2,5đ) - Cho được VD hai loại cây bấm ngọn, hai loại cây tỉa cành - Nêu được tác dụng Tiết 35. kiểm tra học kỳ 1 Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết sinh học 6 Cấp độ Tên chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKH TL TNKH TL TNKH TL TNKH TL Chương I Tế bào thực vật Thành phần tế bào Cấu tạo tế bào TV Số câu 2 Số điểm 2,5=25% 1 câu 0,5đ=16,66% 1 câu 2đ= Chương II Rễ Rễ biến dạng Số câu 1 Số điểm 1=10% 1 câu 1đ=100% ChươngIII Thân Cấu tạo thân Cấu tạo và chức năng thân non Số câu 2 Số điểm 3=30% 1 câu 0,5đ= 1câu 2,5đ= Chương IV Lá Quang hợp Điều kiện quang hợp Quá trình quang hợp, hô hấp Số câu 3 Số điểm 3,5=35% 1 câu 0,5đ=14,24% 1 câu 0,5đ=14,24% 1câu 2,5đ=71,42% Tổng số câu 8. Tổng số điêm:10=100% 3 câu: 1,5điểm 1 câu: 1điểm 1 câu 0,5 điểm 3 câu 7 điểm Trường THCS Yên Dưỡng Đề kiểm tra học kì I lớp 6 (Tiết 35) Môn: sinh học Họ tên:................................Lớp:................. Điểm Lời phê của giáo viên I Phần trắc nghiệm khách quan (2đ) Câu 1: Một thành phần của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống. A. Vách tế bào C. Nhân B. Chất tế bào D. Không bào Câu 2: Cấu tạo trong thân non gồm : A-Vỏ B- Trụ giữa C-Vỏ và trụ giữa Câu 3:Trong quà trình chế tạo tinh bột lá sử dung chất khí : A-O xi B-Các bon níc C- Cả Avà B Câu 4: Đánh dấu x vào ô trống Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp là: Nhiệt độ , ánh sáng, không khí , nước A. Đúng B. Sai II - Phần tự luận: ( 8 điểm ) Câu 1: Tế bào thực vật có những bộ phận nào ? Câu 2: Có những loại rễ biến dạng nào ? Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng thân non ? Câu 4:Trình bày quá trình quang hợp , hô hấp , viết sơ đồ. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án: IPhần trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A II Phần tự luận(8đ) Câu 1: (2đ) Cấu tạo tế bào gồm các bộ phận Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định Màng sinh chất bao bọc chất tế bào Chất tế bào diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào Nhân điều khiển mọi hoạt động của tế bào Câu 2 (1 đ) Các loại rễ biến dạng,lấy ví dụ - Rễ củ - Rễ móc - Rễ thở - Giác mút Câu 3: (2,5đ) Cấu tạo trong của thân non Có vỏ và trụ giữa… + Biểu bì + Thịt vỏ có diệp lục + Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong + Mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ nhau + Ruột Câu 4: ( 2,5đ) +Quang hợp: là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng nước, khí cácboníc và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí ô xi. Nước + Các bon nic à Tinh bột + O xi + Khái niệm hô hấp: Là quá trình cây lấy khí ô xi nhả khí cácbonic. Chất HC + Khí ô xi -> Năng lượng + Khí cácboníc + Hơi nước. Ma trận Đề kiểm tra 1 tiết lớp 7 (Tiết 18) Môn: sinh học Cấp độ Tên chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKH TL TNKH TL TNKH TL TNKH TL Ngành động vật nguyên sinh Số câu 2 Số điểm 1,5đ=15% 1 câu 0,5đ=33,33% 1 câu 1đ=66,66% Nghành ruột khoang Số câu 2 Số điểm 3,5=35% 1 câu 0,5=14,28% 1 câu 3đ=85,71% Các nghành giun Số câu 3 Số điểm 5=50% 2 câu 1đ=20% 1 câu 4đ=80% Tổng số câu 7. Tổng số điêm:10=100% 2 câu: 1 điểm 3 câu: 2 điểm 2 câu: 7điểm Trường THCS Yên Dưỡng Đề kiểm tra 1 tiết lớp 7 (Tiết 18) Môn: sinh học Họ tên:................................Lớp:................. Điểm Lời phê của giáo viên I.Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Cho bảng sau đây với các ý không tương ứng nhau. Hãy ghép thông tin ở cột A cho tương ứng với cột B vào cột kết quả A B Kết quả 1-Trùng biến hình a-Di chuyển bằng roi bơi 1 [ 2-Trùng roi b-Di chuyển bằng lông bơi 2 [ 3-Trùng giày c-Không có cơ quan di chuyển 3 [ 4-Trùng sốt rét d-Di chuyển bằng chân giả 4 [ Câu 2: Các biện pháp để phòng tránh bệnh sốt rét: A-Dùng thuốc diệt muỗi Anopen, phát quang, tháo nước cạn, thả cá để diệt bọ gậy B-Mằn màn để tránh muỗi đốt C-Khi bị sốt rét, uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sỹ D-Cả A;B;C đều đúng Câu 3: Nhóm ngành động vật nào sau đây thuộc ngành ruột khoang sống ở biển A-Sứa, thuỷ tức, hải quỳ; B-Sứa; san hô; hải quỳ C-Hải quỳ; thuỷ tức; tôm; D-Sứa, san hô, mực Câu 4: Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp gì A-Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên; B-Có lối sống ký sinh C-Có lối sống tự do; D- Sinh sản hữu tính hoặc vô tính Câu 5: Tác hại của giun móc câu đối với con người: A-Giun móc bám vào niêm mạc tá tràng, hút máu và tiết độc tố vào máu B-Làm người bệng xanh sao, vàng vọt C-Gây ngứa ngáy ở hậu môn D-Câu A;B đúng II.Tự luận:((7đ) Câu1: So sánh với giun tròn tìm ra các cơ quan, hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất, quá trình tiêu hoá ở giun đất diễn ra như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất với trồng trọt Câu 2: Thuỷ tức có mấy cách sinh sản? Nêu vai trò của ngành ruột khoang? Hướng dẫn chấm: I.Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ) 1 [D; 2 [ A; 3 [ B; 4 [ C; Câu 2: (0,5đ): D; Câu 3: (0,5đ): B Câu 4: (0,5đ): A Câu 5: (0,5đ): D; II/Tự luận (7đ) Câu 1: (4đ) -Cơ quan mới xuất hiện của hệ tiêu hoá: Thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt (0,5đ) -Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất so với giun tròn: (1đ) +Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu +Hệ thần kinh: Hạch não,vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng -Quá trình tiêu hoá ở giun đất (1đ) Thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ được tiêu hoá nhở enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột -Lợi ích của giun đất (1đ) +Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất +Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra Câu 2; (3đ) Thuỷ tức có 3 cách sinh sản: (0,5đ) +Mọc chồi +Sinh sản hữu tính +Tái sinh Vai trò của ruột khoang (2đ) +Làm thức ăn cho người: Sứa sen, sứa rô +Là nguyên liệu để trang trí, làm đồ trang sức: San hô đen, san hô sừng hươu +Làm nguyên liệu vôi cho xây dựng: San hô đá +Vật chỉ thị của các địa tầng: San hô +Gây ngứa độc cho con người: Sứa.. Đề kiểm tra học kì I lớp 7 (Tiết 35) Môn: sinh học Cấp độ Tên chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKH TL TNKH TL TNKH TL TNKH TL Nghành ruột khoang Số câu 1 Số điểm 0,5=5% 1 câu 0,5=100% Nghành thân mềm Số câu 1 Số điểm 3=30% 1 câu 3đ=100% Ngành chân khớp Số câu 3 Số điểm 3=30% 1 câu 0,5đ=16,66 1 câu 0,5đ=16,66 1 câu 2đ=66,66 Các lớp cá Số câu 2 Số điểm 3,5=35% 1 câu 0,5đ=14,28 1 câu 3đ=85.71 Tổng số câu.7 Tổng số điêm:10=100% 3 câu: 1,5điểm 1 câu 0,5điểm 3 câu: 8điểm Trường THCS Yên Dưỡng Đề kiểm tra học kì I (Tiết 35) Môn: sinh học Họ tên:................................Lớp:................. Điểm Lời phê của giáo viên I.Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: Tái sinh là hình thức sinh sản ở loài ruột khoang nào A-San hô; B-Hải quỳ; C-Thuỷ tức; D-Sứa Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng A-Vỏ tôm ngày càng dày và lớn lên làm cơ thể tôm lớn lên theo * B-Sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm phải lột xác * C-Đến giai đoạn tăng trưởng vỏ kitin mềm ra * D-Cả 3 ý trên đều đúng * Câu 3: Khả năng di chuyển của châu chấu là A-Bò bằng cả 3 đôi chân B-Nhảy bằng đôi chân sau C-Nhảy và bay D- Cả A;B;C đều đúng Câu 4: Khi bơi nhanh cá chép sử dụng vây nào nhiều A-Vây đuôi B-Vây chẵn C- Vây lưng D-Cả A;B;C đều đúng II.Tự luận: (8đ) Câu1: Thân mềm gây ra những tác hại gì đối với con người? Vì sao con mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với con ốc sên bò chậm chạp Câu 2: Kiểu dinh dưỡng của châu chấu có đặc điểm gì? Gây tác hại gì đối với con người Câu 3: Sự thụ tinh ngoài là gì? Sự thụ tinh ngoài của cá chép diễn ra như thế nào? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. C.Hướng dẫn chấm: I.Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: (0,5đ): C; Câu 2: (0,5đ): B; Câu3: (0,5đ): D Câu 4: (0,5đ): A II/Tự luận (8đ) Câu 1: (3đ) -Tác hại thân mềm (1đ) +Đục thuyền và các công trình xây dựng bằng gỗ, gây thiệt hại với nghề đi biển +Phá hoại cây trồng +Là vật trung gian truyền bệnh giun sán -Tuy di chuyển nhanh chậm khác nhau nhưng cả mực và ốc sên đều được xếp vào ngành thân mềm vì đều có chung đặc điểm của ngành (2đ) +Cơ thể mềm, cơ thể không phân đốt +Có vỏ vôi bảo vệ cơ thể +Có khoang áo phát triển +Có hệ tiêu hoá phân hoá Câu 2: (2đ) -Do châu chấu phàm ăn, hệ tiêu hoá phát triển chuyên ăn lá cây và chồi non (1đ) -Gây tác hại cho mùa màng nhất là khi chúng sinh sản phát triển mạnh (1đ) Câu 3: (3đ) -Thụ tinh ngoài: là sự thụ tinh bên ngoài cơ thể (1,5đ) -Mô tả sự thụ tinh ngoài của cá chép (1,5đ) Gần đến vụ đẻ. Tinh hoàn ở cá đực và buồng trứng cá cái phát triển rất nhanh, cá cái bơi trước đẻ trứng bám vào cây thuỷ sinh, cá đực bơi theo sau tươí tinh dịch chứa tinh trùng vào trứng để gây thụ tinh
File đính kèm:
- de kiem tra 1 tiet sinh 6.doc