Thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra học kỳ I - Môn Sinh 9

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra học kỳ I - Môn Sinh 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS XÃ PHƯỚC LONG
 GV : LÊ VĂN ĐỆ
 THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN SINH 9
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra:
Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh về
Các TN của menden
NST
AND và gen
Biến dị
Di truyền học người
Lấy điểm KT học kì I để đánh giá kết quả của học sinh
Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra:
Kết hợp TNKQ với TL với tỉ lệ TNKQ 30%, TL 70%
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I : TN của MenĐen
Nêu được khái niệm DT và BD
Nêu được UDQLPL trong SX và ĐS
Xác định được kết quả ở F1 và F2 lai 1 cặp tính trạng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
10%
1	 câu
0.5
điểm5%
1 câu
3 điểm
30%
3 câu 4.5điểm=
45%
Chương II : NST
Nêu được tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 câu
0.5 điểm
5%
1 câu
0.5 điểm=
5% 
	Chương III : ADN và Gen
Nêu chức năng của các loại ARN
Hiểu được sư sắp xếp các Nu theo NTBS
Hiểu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 câu
0.5 điểm
5%
1 câu
0.5 điểm 5%
1 câu
3
điểm
30%
3 câu
4 điểm= 
40%
Chương IV : Biến dị
Phân biệt được các dạng biến dị
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1Câu
0.5
điểm
5%
1 câu
0.5. điểm=
0.5% 
Chương V : DTH với người
Biết được nguyên nhân phát sinh bệnh và tật DT ở người
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1câu
0.5
điểm
0.5%
1câu
0.5 điểm
5%	 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3 câu
2 điểm
 20 %
 3 câu
3 điểm
30%
3 câu
5 điểm
50%
9 câu
10 điểm
100%
Bước 4: Lập đề kiểm tra theo ma trận
I.Chọn câu đúng nhất và khoanh trịn chữ cái đầu câu (3đ)
1.Bộ NST của người cĩ số lượng là?
a.2n = 8 b.2n = 23 c.2n = 46 d.2n = 48
2.Ở người mắt nâu (A) là trội so với mắt đen (a).Bố và mẹ phải cĩ kiểu gen và kiểu hình như thế nào để con của họ chắc chắn là mắt đen?
a.Bố mắt nâu AA, mẹ mắt nâu Aa b.Bố và mẹ cùng mắt nâu Aa
c.Bố và mẹ cùng mắt đen aa d.Bố mắt đen aa,mẹ mắt nâu AA
3.Loại ARN nào cĩ chức năng truyền đạt thơng tin di truyền?
a.ARN vận chuyển b.ARN thơng tin c.ARN Ribơsơm d.Cả 3 loại trên
4.Bệnh Đao là hậu quả của loại đột biến nào
a.Đột biến dị bội thể b.Đột biến gen lặn c.Đột biến cấu trúc NST d.Đột biến đa bội thể
5. Bộ NST lưỡng bội ở lúa là 2n = 24. Trường hợp nào sau đâu là thể dị bội
a. 2n = 48 b. 2n = 25 c. 2n = 23 2n = 72 d. b và c
6. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN cĩ trình tự sắp xếp là: - A- X- T- G-T-A-
Đoạn mạch nào sau đây là đoạn bổ sung của nĩ.
a. -T- G- A-X-A-T- ; b. -A-G- T-X-A-T- ; c.-T-X-A-X-A-T-; d. -T-G-A-G-A-T-
B.Tự luận (7đ)
1.Thế nào là hiện tượng di truyền và hiện tượng biến dị ? ( 1đ) 2. Hãy viết sơ đồ và nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trang? (3đ)
3. Ở lúa thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp . cho cây lúa thuần chủng thân cao giao phối với cây lúa thuần chủng thân thấp .
 Hãy lập sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình của con lai F1 và F2. (3đ)
Bước 5: ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM KIỂM TRA
A. Phần trắc nghiệm(3đ)
Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ
1.c	 2.c	 3.b	 4.a 5.d 6. a
B. Tự luận (7đ)
Câu 1 (1 đ)
- Trình bày đúng khái niệm: di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu (0,5 đ )
- biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết ( 1đ)
Câu 2: (3đ)
-Viết đúng sơ đồ : Gen(một đoạn ADN) -> mA RN ->Protein -> tính trạng (1 đ)
- Nêu đúng bản chất của mỗi mối quan hệ (2 đ)
Trình tự sắp xếp các Nu trên mạnh khuơn của gen qui định trình tự sắp xếp các Nu trên mạch A RN(1đ) ,
Trình tự riboNu qui định trình tự sắp xếp các a a trong cấu trúc bật 1 của phân tử Protein.(0.5đ)
Protein trực tiếp tham gia cấu tạo và các oạt động sống của tế bào và cơ thể và biểu iện ra bên ngồi bằng tính trạng . (0.5đ)
Câu 3: (3đ)
 - Theo đề bài : + Thân cao là trội thuần chủng, thân thấp là lặn ( 0.5đ)
 - Qui ước : + Gen A là tính trạng thân cao, gen a tính trạng thân thấp (0.5đ)
 - Sơ đồ lai : P : AA ( thân cao ) x aa ( thân thấp )
 G : A a
 F1 : Aa ( toàn thân cao ) (1đ )
 F1 x F1 : Aa x Aa
 GF1 A , a A , a
 F2 : AA , Aa , Aa , Aa , aa
 - Kết quả : F1 : KG : Aa , KH : 100% thân cao
 F2 : KG : 1AA : 2Aa : 1aa ; KH : 3 thân cao : 1 thân thấp (1đ)
Bước 6: Xem xét lại biên soạn đề:
- Câu hỏi khớp với đáp án
- Câu hỏi phù hớp với các đối tượng học sinh
- Câu hỏi phù hợp với ma trận
..

File đính kèm:

  • docde thi sinh 9 ky 1 de 2.doc