Tiết 113 kiểm tra 45’ Môn: ngữ văn 8 Mã đề 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 113 kiểm tra 45’ Môn: ngữ văn 8 Mã đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 113 KIỂM TRA 45’ MÔN: NGỮ VĂN 8 Mã đề 1 A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Văn học - Thơ mới Tóm tắt được nội dung chính văn bản - Chép thuộc lòng bài thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 2 đ 20 % 0,5 2 đ 20 % 1 4 đ 40 % 2/ TVL - Nghị luận về tư tưởng, đạo lí Bàn về một tư tưởng, đạo lý trong xã hội. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 6 đ 60 % 1 đ 60 % 60 % Tổng số câu : Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 2 đ 20 % 0,5 2 đ 20 % 1 6 đ 60 % 2 10 100% B. Đề ra: 1. Chép thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh và nêu nội dung chính của văn bản ? ( 4đ) 2. Hồ Chủ tịch có dạy : “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì không trôi chảy”. Em hiểu lời dạy này như thế nào? ( 6 điểm ) C. Hướng dẫn chấm Đề kiểm tra (Tiết 113 - Thời gian : 45 phút) Câu 1: Yêu cầu : Hs chép đúng bài thơ và nêu được nội dung chính. (4 điểm ) Nếu sai 1 lỗi trở lên trừ 0,5 đ. Câu 2: * Yêu cầu : Văn nghị luận giải thích một vấn đề : Học với hành phải đi đôi với nhau”. * Dàn ý : 1- Mở bài : Nêu vấn đề : “Học đi đôi với hành …” 2- Thân bài : a) Giải thích luận điểm : Học là gì? Là tiếp thu kiến thức lý luận. Hành là gì? Là thực hành, ứng dụng kiến thức. Học và hành phải gắn bó làm một. b) Trình bày các lí lẽ : Học mà không hành thì học vô ích. + Hành là mục đích và phương pháp của học. + Chỉ học lí thuyết suông thì chẳng để làm gì. Hành mà không học thì hành không trôi chảy. + Hành mà không có lí thuyết soi sáng, kinh nghiệm dẫn dắt thì sẽ lúng túng. + Hành mà không học chỉ là phá hoại. c) Phương hướng vận dụng : Học cái gì và học như thế nào? “Hành” cái gì và “hành” như thế nào? Học kết hợp với hành ra sao? 3- Kết bài : Học với hành phải đi đôi là phương pháp học tập đúng đắn. Nêu quyết tâm của người học sinh với vấn đề trên. * Biểu điểm câu 2 : 5đ – 6đ : Hiểu đề, đủ bố cục (như dàn bài trên), lập luận chặt chẽ, ý văn mạch lạc, lỗi sai không đáng kể, có kết hợp Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm. 3đ – 4đ : Đủ các yêu cầu của đề, đủ bố cục, lập luận chưa rõ ràng ở đôi chỗ, có sai chính tả. 1đ – 2đ : Bài viết chưa trình bày và giải thích được vấn đề, sa vào kể tả, lỗi sai nhiều (Lặp từ, ý văn lủng củng, chính tả …). 0đ : Bỏ giấy trắng.
File đính kèm:
- Kiem tra 45 Ngu van 8 Tiet 113 ma de 1.doc