Tiết 127: Văn bản tường trình
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 127: Văn bản tường trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG PHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO TRÀ CÚ HỘI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 8 GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HIỀN Kiểm tra bài cũ: Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn nghị luận dưới đây. Sắp Trung thu. Trời sứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la,huyền ảo, vỗ về. Ngay bên của sổ, lồng trong bóng cây. Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tùphải thốt lên: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ) […] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trang dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối,xao xuyến. Nó ăm ắp, tình tứ, nó rạo rực muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày , bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người từ đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. (Lê Trí Viễn, Một số bài giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn nghị luận dưới đây. Sắp Trung thu. Trời sứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên của sổ, lồng trong bóng cây. Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) […] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trang dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ấp, tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày , bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. (Lê Trí Viễn, Một số bài giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh) Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì? Câu hỏi Trả lời: Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thiết phục mạnh mẽ hơn. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH - Đơn từ - Đề nghị Em hãy cho biết mục đích viết của từng loại văn bản Trả lời Đơn từ: Là văn bản trình bày nguyện vọng của cá nhân (hoặc tập thể) để cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Đề nghị (Kiến nghị): Là văn bản trình bày các ý kiến nêu ra những biện pháp, giải pháp, phương hướng của cá nhân hay tập thể, để cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền xem xét giải quyết. Văn bản 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc ------------------ Thành Phố Hồ Chí Minh ,ngày 12 tháng 1 năm 2004 BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc nộp bài chậm Kính gửi :Cô Nguyễn Thị Hương, giáo viên Ngữ Văn lớp 8A Em là Phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A Trường THCS Bình Minh, xin phép được tường trình với cô một việc như sau: Vừa qua, cô dặn chúng em viết bài tập làm văn ở nhà và nộp bài cho cô vào ngày 10 tháng 1 năm 2004. Không may, bố em bị ốm phải nằm viện. Em phải giúp mẹ em chăm sóc bố nên không viết kịp bài văn đúng theo yêu cầu của cô. Em xin cam đoan sự việc trên là có thực và xin cô cho phép em nộp bài vào ngày 15 tháng 1 năm 2004 Người làm tường trình Phạm Việt Dũng Văn bản 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỬ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tự do – Hạnh phúc------------------ Thanh Hoá ngày 10 tháng 4 năm 2004 BẢN TƯỜNG TRÌNHVề việc mất xe đạp Kính gửi : Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Bình Em là Vũ Ngọc Kí, học sinh lớp 8B Trường THCS Hoà Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau: Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mi-ni Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng Sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mi-ni Trung Quốc cũng màu xanh cẩm thạch. Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe. Vậy em làm tường trình này báo cáo để Nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình. Người làm tường trình Vũ Ngọc Kí I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. Trả lời : Trả lời : Hai văn bản tường trình trên viết ra nhằm mục đích gì? Hai văn bản trên trình bày thiệt hại của người tường trình trong sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. Đặc điểm của văn bản tường trình là gì? I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. II. CÁCH LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH: 1. Tình huống cần phải viết tường trình: a) Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy, cô giáo chủ nhiệm. b) Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành. c) Một số học sinh nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học. d) Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản. Tình huống Câu hỏi: Trong các tình huống trên - Những tình huống nào nhất thiết phải viết bản tường trình? - Những tình huống nào không cần viết? - Những tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được? a) Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy, cô giáo chủ nhiệm. b) Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành. c) Một số học sinh nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học. d) Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản. Tình huống Câu hỏi: Trong các tình huống trên - Những tình huống nào nhất thiết phải viết bản tường trình? - Những tình huống nào không cần viết? - Những tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được? Trả lời: - Tình huống a), b) nhất thiết phải viết tường trình. Lý do để người có trách nhiệm hiểu rõ thất chất vấn đề. - Tình huống c) không cần viết vì đó chỉ là chuyện nhỏ chỉ cần nhắc nhở trong tiết sinh hoạt cuối tuần. - Tình huống d) không cần viết nếu tài sản bị mất không đáng kể. Nếu tài sản mất đáng kể cần viết rõ cho cơ quan công an nhập cuộc điều tra. Văn bản 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc ------------------ Thành Phố Hồ Chí Minh ,ngày 12 tháng 1 năm 2004 BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc nộp bài chậm Kính gửi :Cô Nguyễn Thị Hương, giáo viên Ngữ Văn lớp 8A Em là Phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A Trường THCS Bình Minh, xin phép được tường trình với cô một việc như sau: Vừa qua, cô dặn chúng em viết bài tập làm văn ở nhà và nộp bài cho cô vào ngày 10 tháng 1 năm 2004. Không may, bố em bị ốm phải nằm viện. Em phải giúp mẹ em chăm sóc bố nên không viết kịp bài văn đúng theo yêu cầu của cô. Em xin cam đoan sự việc trên là có thực và xin cô cho phép em nộp bài vào ngày 15 tháng 1 năm 2004 Người làm tường trình Phạm Việt Dũng Văn bản 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỬ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tự do – Hạnh phúc------------------ Thanh Hoá ngày 10 tháng 4 năm 2004 BẢN TƯỜNG TRÌNHVề việc mất xe đạp Kính gửi : Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Bình Em là Vũ Ngọc Kí, học sinh lớp 8B Trường THCS Hoà Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau: Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mi-ni Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng Sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mi-ni Trung Quốc cũng màu xanh cẩm thạch. Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe. Vậy em làm tường trình này báo cáo để Nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình. Người làm tường trình Vũ Ngọc Kí 1/Ai là người viết hai văn bản trên ? Người viết có vai trò gì? (Nhóm 1; 2) 2/Ai là người nhận hai văn bản trên? Người nhận có vai trò gì? (Nhóm 3; 4) Câu hỏi: Trả lời: 1. Người viết tường trình là học sinh THCS. Cả hai đều liên quan đến vụ việc. - Người gây ra vụ việc (văn bản 1) - Người là nạn nhân của vụ việc (văn bản 2) 2. Người nhận tường trình là người có thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết. - Giáo viên bộ môn (văn bản 1) - Hiệu trưởng nhà trường (văn bản 2). Trả lời Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. Người viết tường trình và người nhận tường trình phải như thế nào? I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. II. CÁCH LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH: 1. Tình huống cần phải viết tường trình: Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. 2. Cách làm văn bản tường trình Văn bản 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc ------------------ Thành Phố Hồ Chí Minh ,ngày 12 tháng 1 năm 2004 BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc nộp bài chậm Kính gửi :Cô Nguyễn Thị Hương, giáo viên Ngữ Văn lớp 8A Em là Phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A Trường THCS Bình Minh, xin phép được tường trình với cô một việc như sau: Vừa qua, cô dặn chúng em viết bài tập làm văn ở nhà và nộp bài cho cô vào ngày 10 tháng 1 năm 2004. Không may, bố em bị ốm phải nằm viện. Em phải giúp mẹ em chăm sóc bố nên không viết kịp bài văn đúng theo yêu cầu của cô. Em xin cam đoan sự việc trên là có thực và xin cô cho phép em nộp bài vào ngày 15 tháng 1 năm 2004 Người làm tường trình Phạm Việt Dũng Văn bản 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỬ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập –Tự do – Hạnh phúc------------------ Thanh Hoá ngày 10 tháng 4 năm 2004 BẢN TƯỜNG TRÌNHVề việc mất xe đạp Kính gửi : Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Bình Em là Vũ Ngọc Kí, học sinh lớp 8B Trường THCS Hoà Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau: Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mi-ni Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng Sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mi-ni Trung Quốc cũng màu xanh cẩm thạch. Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe. Vậy em làm tường trình này báo cáo để Nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình. Người làm tường trình Vũ Ngọc Kí Hỏi :Thể thức mở đầu gồm có những mục nào? Mở đầu -Quốc hiệu , tiêu ngữ (ghi chính giữa) -Địa điểmvà thời gian làm tường trình (ghi góc bên phải). -Tên văn bản (ghi chính giữa). - Người (cơ quan) nhận bản tường trình. Hỏi: Phần nội dung tường trình phải như thế nào? Trả lời: Nội dung cụ thể, khách quan, trung thực. Hỏi: Phần kết thúc ra sao? Trả lời: * Lời đề nghị hoặc cam đoan. * Chữ ký. * Họ và tên người tường trình. Hỏi: Một văn bản tường trình thông thường có mấy phần? Các phần có những mục nào? Trả lời: * Mở đầu: - Quốc hiệu , tiêu ngữ (ghi chính giữa) - Địa điểmvà thời gian làm tường trình (ghi góc bên phải). - Tên văn bản (ghi chính giữa). - Người (cơ quan nhận bản tường trình). * Nội dung: Nội dung cụ thể, khách quan, trung thực. * Kết thúc: - Lời đề nghị hoặc cam đoan. - Chữ ký. - Họ và tên người tường trình. Hỏi: Để làm được một văn bản tường trình chúng ta cần phải thực hiện như thế nào? Trả lời Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết; có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có giá trị. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. II. CÁCH LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH: 1. Tình huống cần phải viết tường trình: Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. 2. Cách làm văn bản tường trình Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết; có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có giá trị. * Lưu ý: Tên văn bản nên dùng chữ in hoa cho nổi bật. Chú ý chừa khoảng cách hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm tường trình, tên văn bản và nội dung tường trình để dễ phân biệt. Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn. Củng cố: 1/ Mục đích của văn bản tường trình là gì? Trả lời : 1/ Mục đích của văn bản tường trình là: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết. 2/ Bố cục của văn bản tường trình gồm mấy phần? Trả lời : 2/ Bố cục của văn bản tường trình gồm 3 phần: * Thể thức mở đầu. * Phần nội dung. * Phần kết thúc. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và xem phần lưu ý trang 136 SGK - Thực hiện bài tập 2 ; 3 trang 137 SGK. - Chuẩn bị văn bản thông báo: + Đọc văn bản. + Trả lời câu hỏi phần I trang 142 SGK. + Xem trước phần ghi nhớ trang 143 SGK. PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO TRÀ CÚ Xin chân thành cám ơn quí thầy, cô cùng các em học sinh. Chúc quí thầy, cô và các em học sinh dồi giàu sức khoẻ và thành đạt .
File đính kèm:
- NV8 tiet1 27.ppt