Tiết 130: kiểm tra tiếng việt môn ngữ văn lớp 8 thời gian làm bài: 45 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 130: kiểm tra tiếng việt môn ngữ văn lớp 8 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:…………………………... Lớp:………………………………… Tiết 130: kiểm tra tiếng việt Môn ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp án mà em cho là đúng nhất 1.Câu nghi vấn có chức năng chính dùng để: A.Hỏi B.Bộc lộ cảm xúc C.Cầu khiến. D.Phủ định. 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu cầu khiến? A.Trời mưa thật to. B. A! Mẹ đã về! C. Con hãy cố gắng học thật tốt. D.Em có làm bài tập không? 3. Các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? Chúc anh lên đường may mắn! Mong anh thông cảm cho. A. Câu cảm thán. B. Câu trần thuật . C. Câu nghi vấn. D. Câu cầu khiến. 4. Chức năng chính của câu trần thuật là gì? Là câu dùng để tả, hoặc kể về một sự việc . Là câu nêu điều chưa biết cần giải đáp. Là câu nêu yêu cầu để người khác làm. Là câu dùng để kể, thông báo, nhận định miêu tả về một sự vật, sự việc. 5.Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định? A.Nó biết rõ điều ấy . B. Bạn có tham gia hội trại không? C.Tôi đang học bài. D. Nó đâu có biết việc đó. 6. Hành động nói là gì? Là việc làm của con người nhằm mục đích nhất định. Là vừa hoạt động ,vừa nói. Là lời nói nhằm thúc đẩy hành động. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 7. Câu nói của Bụt với Tấm: “ Con về nhà nhặt lấy xương cá, kiếm lấy bốn cái lọ mà đựng , rồi đem chôn ở bốn chân giường.” thể hiện mục đích nói nào ? A. Trình bày . B. Điều khiển. C. Hỏi. D. Hứa hẹn.. 8. Vai xã hội trong hội thoại là gì? Là vai vế của mỗi người trong gia đình. Là vị trí , chỗ đứng của mỗi người trong xã hội. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Là cương vị cấp bậc của một người trong cơ quan , xã hội . 9.Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu gì? A.Dấu chấm hỏi. B.Dấu chấm lửng C.Dấu chấm than D.Dấu chấm. 10. Lượt lời trong hội thoại là: A.Số người nói chuyện. B. Số lần mỗi người nói C.Số từ ngữ mà mỗi người nói. D. Số câu mỗi người nói. 11. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) ? A. Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Học sinh lớp một là trình độ phát triển , có những đặc trưng riêng. 12.Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? A. Ôi, quê hương ta đẹp quá! C. Mùa xuân đã về rồi! B. Cô đơn thay là cảnh thân tù. D. Thảm hại thay cho nó. II. Tự luận (7đ) Câu 1. Các câu sau mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng ?( 2 điểm) a. Nhà có hai chị em một người thì học rất giỏi, một người thì khoẻ mạnh. b. Nó lững thững bước như tên bắn. c. Em rất thích vẽ tranh và hội hoạ. d. Trong vai trò người chủ gia đình nói chung, ngưòi cán bộ xã nói riêng, ông đều rất gương mẫu. Câu 2.Viết một đoạn văn ngắn nói về tác hại của việc ham mê trò chơi điện tử. Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. (5 điểm) Bàilàm. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... đáP áN-BIểU ĐIểM tiết kiểm tra môn tiếng việt tiết 130 I.Trắc nghiệm(3đ).Khoanh đúng 1 đáp án được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C B D D D B C C B D C II.Tự luận (7đ) Câu 1(2đ) a.Nhà có hai chị em: một người thì học rất giỏi, một người thì hát hay ( Lỗi lô gíc- Không cùng trường từ vựng) b.Nó chạy như tên bắn ( Lỗi lô gíc) c. Em rất thích vẽ tranh ( Hội hoạ bao gồm cả tranh) d. Trong vai trò người chủ gia đình hay người cán bộ xã, ông đều rất gương mẫu. ( Cán bộ xã và người chủ gia đình không nằm trong cùng một trường từ vựng) Câu 2(5đ). -Trình bày đúng hình thức đoạn văn. -Viết đúng nội dung,các câu văn tập trung làm rõ nội dung. -Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. -Có sử dụng câu văn đảo trật tự cú pháp. -Nêu được phép đảo trật tự cú pháp trong đoạn văn.
File đính kèm:
- de kiem tra tieng viet 2.doc