Tiêt :135-136 Đề kiểm tra học kỳ II- Đề I Môn: Ngữ Văn 8

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiêt :135-136 Đề kiểm tra học kỳ II- Đề I Môn: Ngữ Văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiêt :135-136	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- ĐỀ I 
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 I/TRẮC NGHIỆM: (3điểm) :Mỗi câu trả lời đúng o,25 điểm .
Đọc kỹ các câu hỏi rồi lựa chọn đáp án em cho là đúng
Câu 1:Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”được viết theo thể thơ gì?
 a. Thơ lục bát b. Song thất lục bát c.Thất ngôn bát cú d.Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
 a.Biểu cảm b.Tự sự c.Miêu tả d.Nghị luận
Câu 3: Bài thơ “Nhớ rừng”là của tác giả nào?
 a.Tản Đà b.Thế Lữ c.Phan Bội Châu d.Nam Cao
Câu 4:Bài thơ “Ngắm Trăng “trích từ tập thơ nào của Bác Hồ?
 a.Máu và hoa b.Ngục Trung thư c.Nhật kí trong tù d.Xiềng xích
Câu 5:Ông Đồ là lớp người nào trong xã hội ngày xưa?
 a.Ông Đồ chỉ sống bằng nghề viết câu đối. 
 b.Ông Đồ là người nho học nhưng không đỗ đạt,sống bằng nghề dạy học
 c.Ông Đồ là người đồ đạt nhưng thất thế phải đi viết câu đối
 d.Tất cả đều đúng
Câu 6 :Theo tác giả Nguyễn Thiếp “Bàn luận về phép học”,mục đích chính của việc học?
 a.Học để làm người có đạo đức có tri thức. b.Học để cầu danh lợi cho bản thân mình.
 c.Học để làm hưng thịnh đất nước d.Cả a,c đều đúng
Câu 7 :Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
 a.So sánh b.Ẩn dụ c.Nhân hóa d. Hoán dụ.
Câu 8: Nhà thơ Tế Hanh viết bài “Quê hương” vào thời điểm nào?
 a.Khi đi tập kết ra Miền Bắc b.Khi còn là học sinh ,sinh viên ở Huế.
 c.Khi còn ở tại quê hương làng chài d.Tất cả đều sai.
Câu 9 :Câu “Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa ,cút đi!” Là:
 a.Câu trần thuật b.Câu nghi vấn c.Câu cầu khiến d.Câu cảm thán
Câu 10:Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
 a.Bao la b.Ồn ào c.Xa xăm d.Tấp nập
Câu 11:Trật tự từ trong câu có những tác dụng gì?
 a.Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm sự vật b.Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
 c.Liên kết câu d. Tất cả đều đúng.
Câu 12:Văn bản “Thuế Máu”thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
 a.Tự sự b.Nghị luận c.Miêu tả d.Biểu cảm
 II/TỰ LUẬN(7 điểm) Chọn một trong hai đề sau:
 Đề1 Chứng minh tính đúng đắn trong bài thơ: Đề2:Giải thích câu ca dao
 “Không có việc gì khó “Công cha như núi Thái Sơn
 Chỉ sợ lòng không bền Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
 Đào núi và lấp biển
 Quyết chí ắt làm nên.
 Hồ Chí Minh
HẾT
	Tiết:135-136	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- ĐỀ 2
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 I/TRẮC NGHIỆM: (3điểm) :Mỗi câu trả lời đúng o,25 điểm .
Đọc kỹ các câu hỏi rồi lựa chọn đáp án em cho là đúng
Câu 1 :Văn bản “Thuế Máu”thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
 a.Tự sự b.Nghị luận c.Miêu tả d.Biểu cảm
Câu 2:Trật tự từ trong câu có những tác dụng gì?
 a.Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm sự vật b.Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
 c.Liên kết câu d. Tất cả đều đúng
Câu 3:Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
 a.Bao la b.Ồn ào c.Xa xăm d.Tấp nập
Câu 4 :Câu “Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa ,cút đi! Là:
 a.Câu trần thuật b.Câu nghi vấn c.Câu cầu khiến d.Câu cảm than
. Câu 5: Nhà thơ Tế Hanh viết bài “Quê hương” vào thời điểm nào?
 a.Khi đi tập kết ra Miền Bắc b.Khi còn là học sinh ,sinh viên ở Huế.
 c.Khi còn ở tại quê hương làng chài d.Tất cả đều sai.
Câu 6 :Trong câu “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
 a.So sánh b.Ẩn dụ c.Nhân hóa d. Hoán dụ
Câu 7 :Theo tác giả Nguyễn Thiếp “Bàn luận về phép học”,mục đích chính của việc học?
 a.Học để làm người có đạo đức có tri thức. b.Học để cầu danh lợi cho bản thân mình.
 c.Học để làm hưng thịnh đất nước d.Cả a,c đều đúng
Câu 8:Ông Đồ là lớp người nào trong xã hội ngày xưa?
 a.Ông Đồ chỉ sống bằng nghề viết câu đối. 
 b.Ông Đồ là người nho học nhưng không đỗ đạt,sống bằng nghề dạy học
 c.Ông Đồ là người đồ đạt nhưng thất thế phải đi viết câu đối
 d.Tất cả đều đúng
Câu 9:Bài thơ “Ngắm Trăng “trích từ tập thơ nào của Bác Hồ?
 a.Máu và hoa b.Ngục Trung thư c.Nhật kí trong tù d.Xiềng xích
Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng”là của tác giả nào?
 a.Tản Đà b.Thế Lữ c.Phan Bội Châu d.Nam Cao
Câu 11: Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn “thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
 a.Biểu cảm b.Tự sự c.Miêu tả d.Nghị luận
Câu 12:Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”được viết theo thể thơ gì?
 a. Thơ lục bát b. Song thất lục bát c.Thất ngôn bát cú d.Thất ngôn tứ tuyệt
 II/TỰ LUẬN(7 điểm) Chọn một trong hai đề sau:
 Đề1 Chứng minh tính đúng đắn trong bài thơ: Đề2:Giải thích câu ca dao
 “Không có việc gì khó “Công cha như núi Thái Sơn
 Chỉ sợ lòng không bền Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
 Đào núi và lấp biển
 Quyết chí ắt làm nên.
 Hồ Chí Minh
HẾT
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM

 I/TRẮC NGHIỆM : (3 điểm).Mỗi câu đúng o,25 điểm

 Đề 1:
 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
c
a
b
c
b
d
c
b
c
b
d
b
 Đề 2

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
b
d
b
c
b
c
d
b
c
b
a
c

 II/TỰ LUẬN(7 điểm)
Đề 1: Yêu cầu chung :
Đảm bảo được yêu cầu cơ bản của kiểu bài nghị luận chứng minh
Yêu cầu cụ thể : Đề 1
Mở bài :(2.5 đ) Dẫn dắt nêu vấn đề cần chứng minh
Thân bài:(4.5 đ) Chứng minh tính đúng đắn của 4 câu thơ – Bác Hồ khuyên thế hệ thanh niên.
Tinh thần vượt khó khăn gian khổ để thực hiện tốt những ước mơ hoài bảo lớn .
Dẫn chứng : Trong học tập và thực tế cuộc sống.
Kết bài : (2.5 đ)Tổng kết và đánh giá lại vấn đề .
 	Đề 2:
Mở bài: (2.5 đ): Dẫn dắt nêu vấn đề cần giải thích về câu ca dao 
Thân bài : (4.5 đ) Giải thích vấn đề Công cha được ví như ngọn núi Thái Sơn và nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Thể hiện sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái và lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ.
Kết bài: (2.5 đ): Tổng kết và đánh giá lại vấn đề
BIỂU ĐIỂM 
-Điểm 7: Đạt được yêu cầu trên,viết có sáng tạo,không sai những lỗi cơ bản
-Điểm 5,6: Điểm bài viết rõ ràng, đạt được những yêu cầu trên, có sai từ 1-2 lỗi chính tả.
-Điểm 3,4: Diễn đạt chưa đi sâu vào vấn đề còn sơ sài sai từ 3-7 lỗi chính tả.
-Điểm 0,1,2:Chưa biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích, viết lộn xộn lạc đề hoặc không viết được gì.

HẾT

File đính kèm:

  • docKT HK 2NGUYEN CHI THANH.doc