Tiết 2: Kiểm tra học kỳ I, môn: Công nghệ 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 2: Kiểm tra học kỳ I, môn: Công nghệ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27 (PPCT) : KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Công Nghệ 8 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ : 1. Mục đích của đề kiểm tra : A. Kiến thức: - Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 26 theo PPCT (chương I: bản vẽ các khối đa diện, chương II: bản vẽ kĩ thuật, chương III : Gia công cơ khí , Chương IV : Chi tiết máy và lắp ghép ) B. Kỹ năng: - Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện và khối tròn xoay. - Nhận dạng được hình chiếu của các khối hình học. - Nhận biết được vị trí của các hình chiếu của các khối hình học ở trên bản vẽ. - Biết được các vật liệu cơ khí đơn giản , biết được các mối ghép trong lắp ghép các chi tiết máy . C. Thái độ: - Có ý thức tự giác và nghiêm túc làm bài kiểm tra.. 2. Hình thức kiểm tra : Tự luận - Số câu TL : 5 câu ( Thời gian : 45 phút ) 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I. Bản vẽ các khối hình học 1a. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 1b.Nắm được vị trí các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 3. Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Số câu ½ câu 1 ½ câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 1,5 15% 3,5 35% Chương II. Bản vẽ kỷ thuật 2a. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 2b. Nắm được công dụng của bản vẽ chi tiết. Số câu ½ câu 2 ½ câu 2 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 2 20% Chương III. Gia công cơ khí 4a.Kể được một sô vật liệu cơ khí phổ biến 4b.Hiểu được qui trình và một số pp gia công Số câu ½ câu 4 ½ câu 4 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10 % 2 20% Chương IV. Chi Tiết máy và lắp ghép 5a.Biết được khái niệm và phân loại chi tiết máy 5b- Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng Số câu ½ câu 5 ½ câu 5 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1,5 15 % 2,5 25% Tổng số câu hỏi 2 2 1 5 Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 40% 4,5 45% 1,5 15% 10 100% KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2012 – 2013 Họ Và Tên : .. Môn : Công Nghệ 8 Lớp 8 Thời gian : 45 phút ĐỀ BÀI : Câu 1 ( 2 điểm) : thế nào là hình chiếu của một vật thể ? nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật ? Câu 2.( 2 điểm) : Thế nào là bản vẽ chi tiết ? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? Câu 3( 1,5 điểm) : Đánh dấu X vào bảng dưới để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ và vật thể A B C A 1 2 Vật thể Bản vẽ A B C 1 2 3 3 Câu 4 (2 điểm) : a. Kể tên các loại vật liệu cơ khí phổ biến. b. Nêu phạm vi ứng dung của các phương pháp gia công cưa và dũa kim loại. Câu 5 (2,5 điểm) : a. Chi tiết máy là gì ? Chi tiết máy được phân loại như thế nào ? b. Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó. BÀI LÀM : 5.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 (2 điểm) : -Vật thể được chiếu lên mặt phẳng , hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. -Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng . Câu 2 (2 điểm) : - Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó. - Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy Câu 3 (1,5 điểm) : A - 2 B - 3 C - 1 Câu 4 ( 2 điểm) : a,Vật liệu kim loại gồm: kim loại đen, Kim loại màu và vật liệu phi kim b,Cưa là pp gia công thô nhằm tạo rãnh, cắt kim loại ra thành từng phần hoặc cắt bỏ những phần thưa của sp - Dũa: Làm nhẵn bề mặt của sp khi bề mặt nhỏ khó gia công với máy công cụ Câu 5 ( 2,5 điểm) : a/ Chi tiết mày là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy - Phân loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng. b/ Chi tiết máy được ghép với nhau bằng 2 cách - Mối ghép cố định: Các chi tiết sau khi ghép không có sự chuyển động tương đối so với nhau - Mối ghép động: Các chi tiết sau khi ghép có sự chuyển động tương đối so với nhau 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra (Đối chiếu, thử lại và hoàn thiện đề kiểm tra) THỐNG KÊ ĐIỂM Ñieåm Lôùp 0-2 (%) 2,5-<5 (%) 5-<8 (%) 8-10 (%) TB trở lêêên 8A 8B 8C ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm). a) Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Cho ví dụ từng loại? b) Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau bằng những mối ghép nào? Nêu đặc điểm của các loại mối ghép đó. Câu 2 (2,0 điểm) Em hãy trình bày các nội dung của bản vẽ chi tiết. Câu 3 (2 điểm) Em hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. Kim loại đen và kim loại màu. Câu 4 (3 điểm) Cho vật thể A và một loạt các hình chiếu từ 1 đến 12. Hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A trong loạt các hình chiếu trên bằng cách ghi số tương ứng vào bảng dưới đây: Vật thể A Hình chiếu Vật thể A Đứng Bằng Cạnh ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) *Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy * Chi tiết máy chia ra làm hai loại: - Chi tiết công dụng dùng chung: Bu lông , đai ốc , bánh răng , lò so - Chi tiết có công dụng dùng riêng: Trục khuỷu , kim máy khâu, khung xe đạp b) *Các chi tiết máy được ghép với nhau bằng mối ghép cố định và mối ghép động. - Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau. - Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương đối với nhau. Gồm hai loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Nội dung của BVCT: - Hình biểu diễn: gồm hình cắt, mặt cắt diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết. - Kích thước: gồm tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết. - Yêu cầu kỹ thuật: gồm các chỉ dẫn về gia công, nhiệt luyện - Khung tên: ghi các nội dung như tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản lý sản phẩm. 0,5 0,5 0,5 0,5 3 a) Giữa kim loại và phi kim : kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện b) Giữa kim loại đen và kim loại màu : kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa sắt rất ít. 1,0 1,0 4 Vật thể A có: + hình chiếu đứng: 4 + hình chiếu bằng: 7 + Hình chiếu cạnh: 11 1,0 1,0 1,0 PHÒNG GD&ĐT TP PLEIKU TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012- 2013 Môn: Công Nghệ 8 Thời gian: 45’(không kể thời gian phát đề) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Vẽ kĩ thuật -Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. -Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. -Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: HHCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. -Biết được thế nào là hình cắt và công dụng của hình cắt -Hiểu được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. -Xác định vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật -Hiểu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. -Bố trí được các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật -Vẽ được hình chiếu của một số vật thể đơn giản Số câu Điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 1 10% 2 0,5 5% 1 2 20% 5 3,75 37,5% 2.Cơ khí -Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động. -Biết được quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí. -Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo dụng cụ cơ khí, biết được công dụng và sử dụng một số dụng cụ cơ khí. -Biết được một số dụng cụ tháo lắp đơn giản -Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong cơ khí( mối ghép có định, mối ghép tháo được, mối ghép động) -Hiểu được khái niệm về các kiểu mối ghép. -Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy Số câu Điểm Tỉ lệ 4 1 10% 1 0,25 2,5% 2 5 50% 7 6,25 62,5% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ 6 2,25 22,5% 5 5,75 57,5% 1 2 20% 12 10 100% PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU ĐỀ KT CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 Thời gian làm bài : 10’ phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp 8.... Phòng kiểm tra: SBD: Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo ĐỀ BÀI: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Các loại khớp động thường gặp: A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán. B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu C. Khớp cầu, khớp vít, khớp tịnh tiến, chốt. D. Bulông, khớp tịnh tiến, đinh tán Câu 2: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng Câu 3: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A. tô màu hồng B. kẽ bằng đường chấm gạch C. kẽ bằng nét đứt D. kẽ gạch gạch Câu 4: Bản vẽ nhà thuộc vào loại bản vẽ nào? A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ xây dựng. C. Bản vẽ giao thông. D. Bản vẽ chi tiết Câu 5: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí theo các công đoạn: A. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết B. Chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí C. Vật liệu cơ khí gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí D. Gia công cơ khí chi tiết lắp ráp sản phẩm cơ khí Câu 6: Dụng cụ gia công cơ khí bao gồm: A. Thước lá, thước cặp, khoan. B. Dũa, cưa, đục, búa. C. Thước đo góc, kìm, cưa. D. Tua vít, mỏ lếch, cờ lê. Câu 7: Mối ghép tháo được gồm: A. Mối ghép bằng đinh tán, vít. B. Mối ghép bằng then, hàn C. Mối ghép bằng ren, chốt. D. Mối ghép bằng đinh tán, hàn Câu 8: Dụng cụ tháo, lắp : A. Thước lá B. Thước cặp C. Mỏ lết D. Cưa và dũa PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU ĐỀ KT CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 Thời gian làm bài : 35 phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp 8.... Phòng kiểm tra: SBD: Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo Đề bài: II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? Câu 2: (3đ) Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào cho ví dụ từng loại? Câu 3:(2đ) Hãy vẽ hình chiếu bằng và sắp xếp các hình chiếu theo thứ tự trên bảng vẽ của vật thể sau (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho trên hình vẽ) Câu 4:(1đ )Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể: 1 2 3 4 Vật thể Hình chiếu A B C D 1 2 3 4 A B C D ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU ĐỀ KT CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 I/ TRẮC NGHIỆM: (2đ) Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D B C B C C II/ TỰ LUẬN: (8đ) Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày được 2 mối ghép (2đ). - Mối ghép cố định: là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm: mối ghép bằng vít, ren, chốt, hàn, đinh tán,... - Mối ghép động: là mối ghép mà các chi tiết ghép có thể xoay trượt, lăn ăn khớp với nhau: mối ghép pittông xilanh, sống trượt-rãnh trượt,... 1đ 1đ 2 * Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy * Chi tiết máy chia ra làm hai loại: - Loại có công dụng dùng chung: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo - Loại có công dụng dùng riêng: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp,... 1đ 1đ 1đ 3 - VÏ ®óng h×nh chiếu bằng ®îc - S¾p xÕp ®óng ®îc vị trí các hình chiếu được 1đ 1đ 4 Mỗi ý đúng được (0,25điểm) Vật thể Hình chiếu A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x 0,25 0,25 0,25 0,25 Trường THCS AQH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐIỂM Lớp: MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Họ Tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ: Câu 1: Ống lót là một khối tròn xoay thuộc hình gì ? (1 điểm) Câu 2: Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì ? (1 điểm) Câu 3: Vẽ sơ đồ phân loại vật liệu kim loại. (1 điểm) Câu 4: Thế nào là chi tiết máy ? (1 điểm) Câu 5: Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trinh sản xuất điện năng của nhà máy thủy điện? ( 1 đ) Câu 6: Tai nạn điện thường xảy ra khi nào ? Để phòng ngừa tai nại điện ta phải làm gì ? ( 2 đ) Câu 7: Một động cơ máy có vô lăng dẫn với đường kính 900 mm, vô lăng bị dẫn có đường kính 150 mm. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần ? ( 3 điểm) BÀI LÀM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1: Ống lót là một khối tròn xoay thuộc hình trụ. Câu 2: Nội dung của bản vẽ nhà là: Gồm các hình biểu diễn ( mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt ) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà. Câu 3: Vật liệu kim loại Kim loại đen Kim loại màu Thép Gang Đồng và hợp kim đồng ..... Nhôm và hợp kim nhôm Câu 4: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh , có nhiệm vụ nhất định trong máy. Câu 5: Sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện: Thủy năng của dòng nước Làm quay Tua bin nước Làm quay Máy phát điện Phát ra Điện năng Câu 6: * Tai nạn điện thường xảy ra khi: Vô ý chạm vào vật có điện. Vi phạm khoảng cách đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất. * Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải: Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp. Câu 7: Tóm tắt: Giải D1 = 900 mm Tỉ số truyền i là: D2 = 150 mm Ta có: i = = 6 i = ? Vậy : i = 6 và vô lăng bị dẫn quay nhanh hơn vô lăng dẫn gấp 6 lần. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Lớp 8 (đề chẵn) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Vẽ Kĩ thuật (6 tiết) Biết được các khối tròn xoay Hiểu được khối tròn xoay được hình thành như thế nào Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 2,0 2 3,0 30% 2/ Bản vẽ kĩ thuật (6 tiết) Biết được các loại ren cơ bản. Tìm được một số chi tiết có ren Phân biệt được ren trục và ren lỗ Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 1 1,0 3 3,0 30% 3/ Chi tiết máy và lắp ghép ( 4 tiết ) Nắm khái niệm về chi tiết máy Trình bày được khái niệm về mối ghép động Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 2 2,0 20 4/ Truyền và biến đổi chuyển động (3 tiết) Vận dụng được công thức tính tỉ số truyền vào bài toán thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 30 1 2,0 20 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 3,0 30 % 3 4,0 40 % 2 3,0 30 % 8 10 100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Lớp 8 (đề lẻ) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Vẽ Kĩ thuật (6 tiết) Nêu tên được các loại hình chiếu của vật thể Nắm được vị trí của các loại hình chiếu. Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 1,5 2 3,0 30% 2/ Bản vẽ kĩ thuật (6 tiết) Nêu được nội dung của bản vẽ nhà Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 1 3,0 1 3,0 30% 3/ Gia công cơ khí (3 tiết ) Kể tên được các loại dụng cụ cơ khí đã học Trình bày được tính chất vật lí của vật liệu cơ khí Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 15 1 1,0 10 2 2,0 20% 4/ Truyền và biến đổi chuyển động (3 tiết) Vận dụng được công thức tính tỉ số truyền vào bài toán thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 1 2,0 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2,5 25 % 2 4,5 45 % 2 3,0 30 % 6 10 100% ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ CHẴN Câu 1:(3 điểm) Khối tròn xoay gồm những hình nào? Các hình của khối tròn xoay được hình thành như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Có mấy loại ren cơ bản? Hãy nêu quy ước vẽ ren trục và ren lỗ? Cho 3 ví dụ về chi tiết có ren? Cho biết sự khác nhau giữa quy ước vẽ ren trục và ren lỗ? Câu 3: (2 điểm) Chi tiết máy là gì? Cho một số ví dụ về chi tiết máy? Thế nào là mối ghép động? Lấy một số ví dụ về mối ghép động? Câu 4: (2 điểm) Cho đĩa líp có 15 răng, đĩa xích có 75 răng. Tính tỉ số truyền i? Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (đề chẵn) Câu Nội dung Điểm 1 * Khối tròn xoay gồm các hình: hình trụ, hình nón, hình cầu. * Các khối tròn xoay được hình thành như sau: - Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ. - Hình nón: Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón. - Hình cầu: khi quay nữa hình tròn một vòng quanh đường cố định, ta được hình cầu. 1,0 2,0 2 * Có hai loại ren cơ bản: ren nhìn thấy và ren bị che khuất. * Quy ước vẽ ren: - Ren nhìn thấy: + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng. - Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt. * Ví dụ: - Ren trục: Bulông, đinh vít, lọ mực, .. - Ren lỗ: Đai ốc, đuôi đèn, . *Sự khác nhau: - Đối với ren trục đường đỉnh ren (vẽ bằng nét liền đậm) ở bên ngoài đường chân ren(vẽ bằng nét liền mảnh). Còn đối với ren lỗ thì đường đỉnh ren nằm bên trong đường chân ren. - Đối với ren trục vòng đỉnh ren(vẽ bằng nét liền đậm) ở bên ngoài đường chân ren. Còn đối với ren lỗ thì vòng đỉnh ren ở bên trong vòng chân ren. 0,5 1,0 0,5 1,0 3 * Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. * Ví dụ: Đai ốc, bu lông, khung xe đạp, lò xo.... * Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết ghép có thể chuyển động tương đối với nhau: xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau... * Ví dụ: Bản lề, cơ cấu tay quay thanh lắc, mối ghép pit-tông - xi lanh... 0,5 0,5 0,5 0,5 4 * Tóm tắt: Z1 = 70 răng Z2 = 15 răng i = ? Chi tiết nào quay nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần? Giải: - Tỉ số truyền i là: I = = = 5 Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích và quay nhanh hơn 5 lần. 0,5 1,0 0,5
File đính kèm:
- CONG NGHE 8 HKI THAM KHAO.doc