Tiết 34,35: viết bài tập làm văn số 2: văn tự sự
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 34,35: viết bài tập làm văn số 2: văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 34,35: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”- trích truyện Kiều. 1. Phương thức biểu dạt chính được sử dụng trong đoạn trích là: A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. nghị luận. D. Miêu tả. 2. Sự phân chia bố cục của đoạn thơ giới thiệu hai chị em Thuý Kiều hợp lí nhất là: A. 2 dòng đầu – 20 dòng giữa – 2 dòng cuối. B. 4 dòng đầu – 4 dòng – 12 dòng – 4 dòng cuối. C. 2 dòng đầu – 4 dòng – 12 dòng – 2 dòng cuối. D. 2 dòng đầu – 18 dòng giữa – 4 dòng cuối. 3. Cụm từ không có cấu tạo thành ngữ là: A. Hai ả Tố Nga. B. Mười phân vẹn mười. C. Hoa cười ngọc thốt. D. Nghiêng nước nghiêng thành. 4. Khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hoá. B. ẩn dụ. C. So sánh. D. Liệt kê. 5. Câu thơ “ Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Nụ cười và giọng nói. B. Trí tuệ và tâm hồn. C. Khuôn mặt và hàm răng D. Làn da và mái tóc. 6. Các hình ảnh trong 2 câu thơ sau có tính chất gì? Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh A. Tính cụ thể. B. Tính ước lệ. C. Tính đa nghĩa. D. Cả A, B, C đều đúng. 7. Câu thơ “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Vẻ đẹp của đôi mắt. B. Vẻ đẹp của mái tóc. C. Vẻ đẹp của làn da. D.Vẻ đẹp của dáng đi. 8. Trong văn bản tự sự khi muốn làm cho chi tiết , hành động , cảnh vật, con người và sự việc trở lên sinh động cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Thuyết minh. D. Nghị luận. PhầnII :Tự luận (8 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề: Đề 1:Đã co lần em cùng bố, mẹ ( anh, chị ) đi thăm mộ người thân trong dịp lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó. Đề 2: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
File đính kèm:
- KT Van 9 .doc