Tiết 35 kiểm tra học kì I

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 35 kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Ngày soạn: 02 / 12 / 2013
TIẾT 35 Ngày dạy: /12 / 2013
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: TĐC, lớn lên, sinh sản, cảm ứng. Và lấy ví dụ được về các đặc trưng của cơ thẻ sống.
- Nêu cấu tạo của TB thực vật.
- Biết được tế bào của bộ phận nào của cây cĩ khả năng phân chia.
- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.
- Nêu được cấu tạo ngồi của thân, và giải thích được vì sao khi trồng các cây đậu, bơng, cà phê trước khi ra hoa, tao quả người ta thường bấm ngọn kết hợp với tĩa cành.
- Mơ tả đúng thí nghiệm lá cây sử dụng khí CO2 để chế tạo tinh bột. 
- Viết đúng sơ đồ quang hợp.
- Nhận biết được các cây cĩ hình thức sinh sản sinh dưỡng.
- Vận dụng phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa đực, hoa cái.
- Rèn kĩ năng làm bài tập trăc nghiệm và tự luận.
B. CHUẨN BỊ:
I. GIÁO VIÊN:
- Đề
- Photo đề
II. HỌC SINH:
- Ơn lại kiến thức.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Phát đề và giải thích thắc mắc
3. Nội dung
 Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Tế bào thực vật
 (2 tiết)
Kể được các bộ phận của tế bào thực vật
Sự lớn lên và phân chia của tế bào 
 2 câu=\
1 điểm
1câu =
0.5 điểm
1 câu=
0,5 điểm
2. Rễ 
 (4 tiết)
Phân biệt được:
-Rễ cọc....
-Rễ chùm.....
Nhĩm cây sau đây tồn rễ chùm 
2 câu=
 1,5 điểm
1câu= 1 điểm
 1 câu=0,5 điểm
3. Thân
 (5 tiết)
Nêu được cấu tạo ngồi của thân... Giải thích được bấm ngọn, tỉa cành
Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành? 
Sự dài ra của thân
Nhĩm cây khi trồng phải tỉa cành?
4 câu=
3,5 điểm
1 câu = 
2 điểm
1 câu=
0,5 điểm
1 câu=
0,5 điểm
1 câu=
0,5 điểm 
4. Lá 
 7 tiết
Mơ tả thí nghiệm lá chế tạo tinhbộtkhi cĩ ánh sáng Viết sơ đồ quang hợp
1 câu= 
 3 điểm
1 câu =
3 điểm
5. Sinh sản sinh dưỡng
 2 tiết
Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm cất giữ thế nào?
1 câu=
 1 điểm
1 câu=
1 điểm
10 câu
=10 điểm
3 câu = 
3,5 điểm
3 câu =
4 điểm
2 câu = 
1 điểm
2 câu=
1,5 điểm
TRƯỜNG THCS MINH HÒA
Lớp: . . 
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Năm học: 2013-2014
 Môn: Sinh học 6
Thời gian: 60 phút
Ngày : 
ĐỀ A:
I.Trắc nghiệm:(3đ) mỗi câu đúng 0,5 điểm
	Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1/ Thân cây dài ra do:
A.Chồi ngọn. 
B.Sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn.
C.Phần gốc sát với rễ. 
D. Sự lớn lên của tế bào.
Câu 2/ Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
 A. Màng sinh chất, vách tế bào, chất tế bào, nhân.
 B.Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp.
 C. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, khơng bào.
 D.Nhân, khơng bào, lục lạp.
 Câu 3/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào cĩ ý nghĩa gì đối với cây?
 A. Giúp cây duy trì và phát triển nịi giống.	
 B. Giúp cây lớn lên
 C. Giúp cây to ra. 	 
 D.Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 4/ Nhĩm cây nào sau đây tồn rễ chùm ? 
 A. Cây cải,cây lúa,cây cà chua 
 B. Cây ớt, cây bưởi, cây ngơ 
 C. Cây lúa , cây ngơ, cây hành .
 D. Cây cau,cây hành,cây mít
Câu 5/ Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành? 
 A. Thân	C. Rễ
 B. Lá	 D. Hoa
 Câu 6/ Nhĩm cây nào sau đây khi trồng phải tỉa cành?
 A. Cây lương thực, cây ăn quả. 
 B. Cây thực phẩm, cây lấy gỗ.
 C. Cây ăn quả, cây lấy sợi. 
 D. Cây lấy gỗ, cây lấy sợi.
TRƯỜNG THCS MINH HÒA
Lớp: . . 
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Năm học: 2013-2014
 Môn: Sinh học 6
Thời gian: 60 phút
Ngày : 
II. Tự luận(7 điểm)
Câu 1: Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ thế nào?E m hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào? (1đ)
 Câu 2: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm(1đ)
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngồi của thân? giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn?(2đ) 
Câu 4: Mơ tả thí nghiệm lá cây sử dụng Co2 trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp.(3đ)
TRƯỜNG THCS MINH HÒA
Lớp: . . 
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Năm học: 2013-2014
 Môn: Sinh học 6
Thời gian: 60 phút
Ngày : 
II. Tự luận(7 điểm)
Câu 1: Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ thế nào?E m hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào? (1đ)
 Câu 2: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm(1đ)
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngồi của thân? giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn?(2đ) 
Câu 4: Mơ tả thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng?
 Viết sơ đồ quá trình quang hợp.(3đ)
ĐÁP ÁN SINH 6 ĐỀ A
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
C
C
D
ĐÁP ÁN SINH 6 ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
C
C
D
II. Tự luận:
Câu 1: (1đ)
 - Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ nơi khơ ráo.
 - Người ta trồng khoai lang bằng cách giâm cành.
Câu 2: (1đ)
- Rễ cọc: Cĩ một rễ chính to xung quanh mọc nhiều rễ con (0,5 điểm)
- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm (0,5 điểm)
Câu 3: (2đ)
- Cấu tạo ngồi của thân (1 điểm)
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (0,25đ)
+ Chồi nách cĩ 2 loại là chồi hoa và chồi lá. (0,25đ)
+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa. (0,25đ)
+ chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá. (0,25đ)
- Giải thích đúng 2 ý mỗi ý (1điểm)
+ Những cây lấy gỗ thường tĩa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuơi thân để thân phát triển đêm lại năng suất cao. (0,5đ)
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây khơng lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành cịn lại phát triển. (0,5đ)
Câu 4: (3đ)
- Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đĩ dung băng giấy đen bịt kín một phần của lá. Đem chậu cây ra chỗ cĩ nắng gắt từ 4-6 giờ.
- Ngắt chiết lá đĩ, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90O đun sơi cách thủy để tẩy hết diệp luc của lá, rửa sạch bằng nước ấm.
- Bỏ lá đĩ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ta thấy phần khơng bịt băng giấy đen cĩ màu xanh tím , phần bịt băng đen cĩ màu vàng . Như vậy phần khơng bịt của lá cĩ tinh bột, cịn phần bịt đen khơng cĩ tinh bột.
- Viết sơ đồ quá trình quang hợp.(1đ)
Nước + Co2 	Ánh sáng Tinh bột + O2
(Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ khơng khí)Diệp lục	(Trong lá) (Lá nhả ra ngồi mơi trường)
- Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đĩ dung băng giấy đen bịt kín một phần của lá. Đem chậu cây ra chỗ cĩ nắng gắt từ 4-6 giờ.
- Ngắt chiết lá đĩ, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90O đun sơi cách thủy để tẩy hết diệp luc của lá, rửa sạch bằng nước ấm.
- Bỏ lá đĩ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ta thấy phần khơng bịt băng giấy đen cĩ màu xanh tím , phần bịt băng đen cĩ màu vàng . Như vậy phần khơng bịt của lá cĩ tinh bột, cịn phần bịt đen khơng cĩ tinh bột.
TUẦN 18 – HỌC KỲ I Ngày soạn: 02 / 12 / 2011
TIẾT 36 Ngày dạy: 14 /12 / 2011
BÀI 30:	 THỤ PHẤN
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS
- Phát biểu được khái niệm thụn phấn.
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
- Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của một số hoa.
B. CHUẨN BỊ:
I. GIÁO VIÊN:
- Bảng phụ
- Hoa bí đực và cái.
- Hoa chanh
II. HỌC SINH:
- Đêm vật mẩu hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: (Khơng kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới:
HĐ của GV 
HĐ của HS
ND Ghi bảng – TL
- Giảng về hiện tượng thụ phấn: Cĩ sự tiếp xúc giữa hạt phấn (là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu nhuy (thuộc bộ phận chứa TB sinh dục cái) thì hoa mới thực hiện chức năng sinh sản → hiện tượng thụ phấn.
? Thụ phấn là gì?
? Hạt phấn cĩ thể tiếp xúc với nhụy hoa bằng cách nào?
- Đặt vấn đề chuyển tiếp nội dung. 
- Giới thiệu H 30.1
-Y/C HS quan sát mẩu vật đối chiếu H 30.1 SGK tìm hiểu đặt điểm của hoa tự thụ phấn thực hiện ▼
- Qua bài tập → Y/C HS trả lời:
? Thế nào là hoa tự thụ phấn?
? Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào?
- Giảng → hồn thiện kiến thức. 
- Y/C HS đọc  trả lời câu hỏi.
? Thế nào là hoa giao phấn?
?Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
? Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?
- Giảng: Nhờ nước, sâu bọ, giĩ, con người…
? Thế nào là hoa giao phấn?
- Y/C HS quan sát H 30.2 thảo luận nhĩm thực hiện ▼
- Gọi đại diện nhĩm nhận xét và bổ sung.
? Hoa tự thụ phấn cĩ những đặc điểm nào để hấp dẫn sâu bọ?
- Chốt lại nội dung và ghi bảng.
- Chú ý
- HS trả lời
- Chú ý
- Quan sát mẩu vật đĩi chiếu hình vẽ làm BT ▼
(1) Lưỡng tính, (2) Đồng thời. 
- Cĩ hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đĩ.
- Nhụy và nhị chín ùg một lúc
- Ghi bài
- Đọc  trả lời câu hỏi.
- Sự khác nhau giữa hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn
Tự thụ phấn
Giao phấn
- Lưỡng tính
-Nhị và nhụy chín cùng một lúc
- Đơn tính
- Nhụy và nhị khơng chín cùng một lúc
- Sâu bọ, mơi trường.
- Thảo luận nhĩm thực hiện ▼
- Trả lời.
I. Hiện tượng thụ phấn: (6’)
* Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
II. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn: (20’)
1. Hoa tự thụ phấn:
- Hoa lưỡng tính
- Nhụy và nhị chín cùng một lúc.
2. Hoa giao phấn
- Hoa cĩ hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác lá hoa giao phấn.
- Nhị và nhụy khong chín cùng một lúc.
III. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: (12’)
- Hoa cĩ màu sắc sặc sỡ.
- Cĩ hương thơm, mật ngọt
- Cĩ hạt phấn to và cĩ gai.
- Đầu nhụy cĩ chất dính.
4. Cũng cố: (4’)
H1 Thụ phấn là gì?
H2 Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
5. Dặn dị: (3’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Soạn trước bài THỤ PHẤN tiếp theo

File đính kèm:

  • docDE ATHI HOC KI MON SINH HOC 6_2.doc