Tiết 35 :Làm văn Phỏng vấn

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 35 :Làm văn Phỏng vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 :Làm văn 
PHỎNG VẤN
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Giúp HS : 
Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn , một hoạt động mà con người thường gặp trong thực tế ..
Nắm được một số kĩ năng phỏng vấn , đặc biệt là kĩ năng đặt câu hỏi.
Thông qua việc học và tập phỏng vấn , thấy được sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn , nhã nhặn , biết chia sẻ , biết lắng nghe … trong giao tiếp với mọi người.
B-NỘI DUNG LÊN LỚP
I- ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA
Kiẻm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở soạn 3 HS
II- BÀI MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Hãy kể lại những cuộc phỏng vấn mà anh (chị) đã biết? 
( HS thảo luận : PV là gì? PV thường gồm những lọai hình nào? )
- GV sơ kết ( lọai hình PV rất đa dạng: PV 1 người- nhiều người; PV người nổi tiếng- người bình thường) cho HS đọc ý 1 phần Ghi nhớ.
I. KHÁI NIỆM PHỎNG VẤN




PV là một cuộc chuyện trò có mục đích, nhằm thu thập thông tin về một chủ đề cụ thể nào đó từ một hay nhiều người.
* HD HS thảo luận theo nội dung sgk (ý 1)"Sơ kết thảo luận GV làm rõ các ý sau:
 + Thành công của một cuộc PV không thể được quyết định chỉ bởi chủ đề PV. Nhưng điều đó không có nghĩa là có thể PV bất cứ CĐ nào. Việc PV chỉ có ý nghĩa khi CĐ có tầm q.trọng đ/v đời sống.
 + Đối tượng PV phải phù hợp với m.đích và CĐ PV. Việc PV cái gì và để làm gì quyết định việc PV ai.
 + Việc hỏi ai, hỏi cái gì và để làm gì lại q.định việc hỏi thế nào. Hệ thống c.hỏi phải:




- GV chốt: trên đây là những việc q.trọng nhất trong khâu chuẩn bị PV. Nếu là người PV, em thấy cần chuẩn bị gì nữa để việc PV thành công? (đặt cuộc hẹn, chuẩn bị phương tiện…) 
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN
 1)Chuẩn bị phỏng vấn:
 a. Chọn chủ đề PV (hỏi về cái gì)
- Xác định rõ mục đích PV.
- Chủ đề PV có tầm quan trọng đ/v đời sống.


 b. Chọn đối tượng PV(hỏi ai)" phù hợp với mục đích và CĐ PV.

 c. Xây dựng hệ thống câu hỏi PV ( hỏi thế nào) 
- chính xác, ngắn gọn, rõ ràng, hướng vào CĐ;
- phù hợp với m.đích và đối tượng PV;
- liên kết với nhau và sắp xếp theo trình tự hợp lí.
(Chú ý : đặt câu hỏi mở - tránh những câu hỏi chỉ cần đáp không/có; đúng/sai.)
- Cho HS thảo luận các câu hỏi và làm trắc nghiệm trong sgk "rút ra các ý:






- Xét VD-sgk






 2) Tiến hành phỏng vấn:
 a. Mở đầu: 
- Xét VD- sgk" Câu hỏi tạo không khí thân mật, gần gũi, tự nhiên.
 b. Nêu câu hỏi:
- Câu hỏi sẵn ; câu hỏi phát sinh
- Bám sát mục đích PV; hỏi hay tranh luận đều cần lịch sự, tế nhị.
 c. Trả lời và nghe trả lời 
Người hỏi lắng nghe, đồng cảm,chân thành
 Ghi chép đầy đủ.
 Khéo léo dẫn dắt cuộc trò chuyện 
 theo đúng hướng
 c. Kết thúc: lời cảm ơn

 3) Đánh giá và trình bày kết quả phỏng vấn:
- Bài PV đạt được đầy đủ các mục đích.
- Kết quả : được trình bày trung thực.
- Bài PV trình bày rõ ràng, trong sáng.

* GHI NHỚ (sgk)

III. LUYỆN TẬP
Tập làm PV: cử 2 HS thực hành PV về CĐ học văn.

III-HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
Chuẩn bị :- Chú bé Gavrốt( trích Những người khốn khốn khổ - V.Huygo) 
 - Yêu cầu HS sưu tầm băng, đĩa phim hoặc đọc tiểu thuyết NNKK. , định hướng vào chủ đề 
Sắp xếp theo trình tự hợp lí
Có khả năng gợi mở để khai thác được nhiều nhất những thông tin chân thực, đặc sắc của người trả lời phỏng vấn





File đính kèm:

  • doc060- PHONG VAN.doc