Tiết 49 - 50 Làm văn viết bài số 4 (90 phút)

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 49 - 50 Làm văn viết bài số 4 (90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/08	Ngày dạy:17/12/08
TIẾT 49 - 50
Làm văn VIẾT BÀI SỐ 4 (90 PHÚT)

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức, kỹ năng, tư duy:
- Đỏnh giỏ tổng hợp mức độ nắm vững tri thức và vận dụng tri thức ở một số bài thuộc cả ba phần văn, tiếng việt, làm văn.
- Kết quả học phần ca dao và văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX.
- Đỏnh giỏ kỹ năng làm văn phõn tớch và thuyết minh.
2. Về giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm:
- Giỏo dục cỏc em luụn chăm chỉ học tập và trung thực trong giờ kiểm tra.
II. phương tiện thực hiện: 
- Ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm chi tiết.
- Soạn bài.
iii. cách thức tiến hành:
- Cho học sinh viết bài tại lớp.
B. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
- Nhắc nhở học sinh trung thực khi làm bài.
- Kiểm tra sĩ số: 10.
RA ĐỀ KIỂM TRA.
Cõu 1: ( 2 điểm)
 Xỏc định biện phỏp tu từ và chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng biện phỏp tu từ đú.
 	“ Giấy đỏ buồn khụng thắm
 	 Mực đọng trong nghiờn sầu”
	( “ Ông đồ”- Vũ Đình Liên)
	
 Cõu 2: ( 8 điểm)
Hãy phân tớch bài thơ“ Cảnh ngày hố” ( Bảo kính cảnh giới – Bài 43) của Nguyễn Trói ?

Đỏp ỏn, biểu điểm

Câu1: Tiếng việt: (2 điểm)
- Tìm được ẩn dụ nhân hoá: Buồn và sầu (0.5 điểm)
- Phân tích hai ẩn dụ: Đây là nỗi niềm hoài cổ khiến cho nhà thơ thấy đường như giấy đỏ, nghiên mực chứa đựng nỗi buồn của một thời xưa đã lụi tàn. Không có hai từ này khổ thơ mất hẳn sức gợi cảm. (1,5 điểm).
2. Phân tích bài “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi.

I. Yêu cầu chung:
- Về kiến thức: Cần làm nổi bật lên được vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp thơ ức Trai.
- Về kỹ năng: Biết cách làm bài văn phân tích, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt (không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp).
II. Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài: 
- Nêu vị trí, xuất xứ của bài thơ (nằm trong mục “Bảo kính cảnh giới” của Quốc âm thi tập).
- Khái quát nội dung bài thơ (nhan đề là “ Bảo kính cảnh giới” nhưng không nặng về giáo huấn triết lí mà thể hiện vẻ đẹp tâm hồn thi nhân yêu thiên nhiên, cuộc sống, lý tưởng vì dân, vì nước của ức Trai).
2. Thân bài: 
a. Cảnh mùa hè:
- Cảnh hiện lên với vẻ đẹp sinh động.
+ Màu sắc trong sự hài hoà (màu lục của lá hoè, màu đỏ của hoa thạch lựu, ánh mặt trời buổi chiều)
+ Màu sắc hài hoà với âm thanh (âm thanh tiếng ve, âm thanh cuộc sống làng chài)
+ Sự hài hoà giữa cảnh vật và con người.
+ Cảnh hiện lên vẻ đẹp giàu sức sống,
+ Cảnh cuối ngày, cuối mùa nhưng thiên nhiên vẫn tràn đầy sức sống (các động từ thể hiện sức sống của cây cối tạo vật).
b. Tình cảm của tác giả:
- Tình yêu thiên nhiên: Thời gian rảnh rỗi hiếm hoi dành để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. Tâm hồn thi nhân chan hoà cùng cảnh vật.
- Tình yêu đời, yêu cuộc sống.
+ Thiên nhiên giàu sức sống bởi được cảm nhận qua tâm hồn giàu sức sống.
+ Tình cảm sâu nặng của nhà thơ vẫn hướng tới cuộc sống con người, ghi lại nét sinh hoạt của làng chài).
- Tấm lòng của ức Trai.
Điểm sáng nhất trong tâm hồn ức Trai là ước nguyện về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc của người dân (phân tích sâu hai câu kết).
3. Kết bài:
- Khái quát lại vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp của nhà thơ Nguyễn Trãi qua bài thơ.
+ Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu nước, yêu dân.
+ Những sáng tạo trong thơ Nôm Đường luật (sử dụng ngôn ngữ dân tộc, sử dụng câu thơ sáu chữ thể hiện cảm xúc).
* Biểu điểm của phần làm văn (8 điểm).
+ Điểm 6-8: 
Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức. Đáp ứng đủ yêu cầu của đáp án. Bài viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, viết lưu loát. Dẫn chứng chính xác, không mắc quá ba lỗi trong dùng từ và lỗi chính tả…
+ Điểm 4-6 đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đáp án. Làm đúng kiểu bài, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, câu….
+ Điểm 1-3: Thiếu ý, bài sơ sài, chưa ghi đúng dẫn chứng.
+ Điểm 0: Không làm bài.
c. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. 
 -Về nhà lập dàn ý bài viết số 4 vào vở bài tập.
- Đọc trước bài : Trình bày một vấn đề( 1tiết)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HK I van 10.doc