Tiết 49 kiểm tra 1 tiết sinh
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 49 kiểm tra 1 tiết sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49 KIỂM TRA 1 TIẾT A. Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài B. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, bút, thước C. Kiểm tra: - Sĩ số - Yêu cầu HS cất hết sách vở, tài liệu D. Hoạt động dạy - học: - Kiểm tra 1 tiết A. MA TRẬN ĐỀ THI Tên chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương6: Hoa và sinh sản hữu tính (2 tiết) Biết được hiện tượng thụ phấn. Khái niệm thụ tinh Phân biệt thụ phấn và thụ tinh Số câu: 7 17,5%=35 Số câu: 1 14,2%=5 Số câu:1 42,9%=15 Số câu:1 42,9%=15 Chương7: Quả và hạt (6 tiết) Đặc điểm quả và hạt phát tán nhờ ĐV Biết được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của các loại quả. Phân biệt được các nhóm quả khô và quả thịt TN chứng minh sự nảy mầm của hạt Vận dụng đặc điểm quả để giải thích Số câu: 8 47,5%=95 Số câu: 2 10.6%=10 Số câu: 1 5,2%=5 Số câu: 1 42,1%=40 Số câu: 1 42,1%=40 Chương8: Các nhóm thực vật (4 tiết) Đặc điểm cấu tạo của rêu Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ Số câu: 6 35%=70 Số câu: 4 28,6%=20 Số câu:1 43.75%=50 Tổng số câu: 13 Tổng số điểm: 200 Số câu: 7 17,5%=35 Số câu: 2 32,5%=65 Số câu: 1 2,5%=5 Số câu: 2 27,5%=55 Số câu: 1 20%=40 Đề Kiểm tra: I.Trắc nghiệm: (40đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng a. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau. c. Noãn tiếp xúc với hạt phấn. b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. d. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị. 2. Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là a. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lông b. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật c. Có vỏ khô tự mở để cho hạt rơi ra d. Có hương thơm Câu 3: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là a. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt. b. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng. c. Quả nhãn, quả xoài, táo. d. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò. Câu 4: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia thành hai nhóm quả chính là A. Quả khô và quả thịt. B. Quả khô và quả nẻ. C. Quả khô và quả không nẻ. D. Quả nẻ và quả không nẻ. Hoàn thành đoạn văn sau đây: Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử, nằm ở (4)………………… II. Tự luận: (160đ) Câu 1: a. Thụ tinh là gì? (15đ) b. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? (15đ) Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dương xỉ? (50đ) Câu 3: a. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự này mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? (40đ) b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? (40đ) Đáp án: I.Trắc nghiệm: (40đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng được 5đ 1 2 3 4 b b c a Hoàn thành đoạn văn sau đây: Mỗi ý đúng được 5đ 1 2 3 4 Rễ Mạch dẫn Bào tử Ngọn cây II. Tự luận: (160đ) Câu Nội dung Điểm 1. a Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử 15đ 1. b Hiện tượng thụ phấn Hiện tượng thụ tinh Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử 15đ 2 - Cơ quan sinh dưỡng của đã phân hoá thành rễ, thân, lá + Rễ: Rễ thật có nhiều lông hút + Thân: Trong thân đã có mạch dẫn + Lá: Có diệp lục, lúc còn non lá cuộn tròn ở đầu - Cơ quan sinh sản nằm ở mặt dưới lá. Đó là các túi bào tử tập trung thành những đốm nhỏ. Các đốm có màu lục khi còn non và khi già có màu đỏ thẫm. Trong túi bào tử chứa nhiều bào tử. 10đ 10đ 10đ 10đ 10đ 3. a Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế các thí nghiệm như sau: - Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống - Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đề có một trong những loại hạt giống xấu: (Hạt bị mọt, hạt bị lép, hạt bị mốc, hạt bị sứt sẹo…) 20đ 20đ 3. b Người ta thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước khi quả chín khô vì: Nếu để quả đỗ xanh đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được. 40đ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49 KIỂM TRA 1 TIẾT A. MA TRẬN ĐỀ THI Tên chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương6: Hoa và sinh sản hữu tính (2 tiết) Biết được hiện tượng thụ phấn. Khái niệm thụ tinh Phân biệt thụ phấn và thụ tinh Số câu: 7 17,5%=35 Số câu: 1 14,2%=5 Số câu:1 42,9%=15 Số câu:1 42,9%=15 Chương7: Quả và hạt (6 tiết) Đặc điểm quả và hạt phát tán nhờ ĐV Biết được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của các loại quả. Phân biệt được các nhóm quả khô và quả thịt TN chứng minh sự nảy mầm của hạt Vận dụng đặc điểm quả để giải thích Số câu: 8 47,5%=95 Số câu: 2 10.6%=10 Số câu: 1 5,2%=5 Số câu: 1 42,1%=40 Số câu: 1 42,1%=40 Chương8: Các nhóm thực vật (4 tiết) Đặc điểm cấu tạo của rêu Đặc điểm cấu tạo của dương xỉ Số câu: 6 35%=70 Số câu: 4 28,6%=20 Số câu:1 43.75%=50 Tổng số câu: 13 Tổng số điểm: 200 Số câu: 7 17,5%=35 Số câu: 2 32,5%=65 Số câu: 1 2,5%=5 Số câu: 2 27,5%=55 Số câu: 1 20%=40 Đề Kiểm tra: I.Trắc nghiệm: (40đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng a. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau. c. Noãn tiếp xúc với hạt phấn. b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. d. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị. 2. Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là a. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lông b. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật c. Có vỏ khô tự mở để cho hạt rơi ra d. Có hương thơm Câu 3: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là a. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt. b. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng. c. Quả nhãn, quả xoài, táo. d. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò. Câu 4: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia thành hai nhóm quả chính là A. Quả khô và quả thịt. B. Quả khô và quả nẻ. C. Quả khô và quả không nẻ. D. Quả nẻ và quả không nẻ. Hoàn thành đoạn văn sau đây: Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử, nằm ở (4)………………… II. Tự luận: (160đ) Câu 1: a. Thụ tinh là gì? (15đ) b. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? (15đ) Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dương xỉ? (50đ) Câu 3: a. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự này mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? (40đ) b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? (40đ) Đáp án: I.Trắc nghiệm: (40đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Mỗi ý đúng được 5đ 1 2 3 4 b b c a Hoàn thành đoạn văn sau đây: Mỗi ý đúng được 5đ 1 2 3 4 Rễ Mạch dẫn Bào tử Ngọn cây II. Tự luận: (160đ) Câu Nội dung Điểm 1. a Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử 15đ 1. b Hiện tượng thụ phấn Hiện tượng thụ tinh Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử 15đ 2 - Cơ quan sinh dưỡng của đã phân hoá thành rễ, thân, lá + Rễ: Rễ thật có nhiều lông hút + Thân: Trong thân đã có mạch dẫn + Lá: Có diệp lục, lúc còn non lá cuộn tròn ở đầu - Cơ quan sinh sản nằm ở mặt dưới lá. Đó là các túi bào tử tập trung thành những đốm nhỏ. Các đốm có màu lục khi còn non và khi già có màu đỏ thẫm. Trong túi bào tử chứa nhiều bào tử. 10đ 10đ 10đ 10đ 10đ 3. a Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế các thí nghiệm như sau: - Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống - Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đề có một trong những loại hạt giống xấu: (Hạt bị mọt, hạt bị lép, hạt bị mốc, hạt bị sứt sẹo…) 20đ 20đ 3. b Người ta thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước khi quả chín khô vì: Nếu để quả đỗ xanh đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được. 40đ Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: MÔN: SINH HỌC 6 (Thời gian: 45 phút) Đề Kiểm tra: I.Trắc nghiệm: (40đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng a. Nhị và nhụy tiếp xúc nhau. c. Noãn tiếp xúc với hạt phấn. b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. d. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhị. 2. Những quả và hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là a. Nhẹ, thường có cánh hoặc có lông b. Có gai hoặc móc, là thức ăn cho động vật c. Có vỏ khô tự mở để cho hạt rơi ra d. Có hương thơm Câu 3: Nhóm quả thuộc loại quả hạch là a. Quả cam, quả xoài, quả măng cụt. b. Quả chanh, quả nhãn, quả sầu riêng. c. Quả nhãn, quả xoài, táo. d. Quả đu đủ, quả táo ta, quả chò. Câu 4: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia thành hai nhóm quả chính là A. Quả khô và quả thịt. B. Quả khô và quả nẻ. C. Quả khô và quả không nẻ. D. Quả nẻ và quả không nẻ. Hoàn thành đoạn văn sau đây: Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có thân, lá và (1)……. giả. Trong thân, lá chưa có (2)............................ Rêu sinh sản bằng (3).......................được chứa trong túi bào tử, nằm ở (4)………………… II. Tự luận: (160đ) Câu 1: a. Thụ tinh là gì? (15đ) b. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? (15đ) Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dương xỉ? (50đ) Câu 3: a. Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự này mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? (40đ) b. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? (40đ) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Kiem tra 1 Tiet HKII CO MA TRAN.doc