Tiết 53 : Làm văn Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 53 : Làm văn Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 : Làm văn 
PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nhận biết vai trò của nhân vật trong TPvh.
- Biết cách làm bài văn về phân tích nhân vật vh.
B-NỘI DUNG LÊN LỚP
I- ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA:
- Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là lập dàn ý cho một bài văn tự sự ?
 2) Nêu các thao tác lập dàn ý cho một bài văn tự sự.
- Kiểm tra vở soạn 3 HS.
II- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC BÀI MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Tiến trình tìm hiểu giống Ptích t.trạng trong thơ TT
- Hãy kể ra những n/v trong tp VH mà em biết? 
- Qua các n/v ấy, em hiểu biết gì về con người, về XH, về cuộc sống? Và thấy được thái độ , tình cảm gì của tg?
- Yêu cầu HS gạch dưới ý chính trong sgk.

B. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ

I. NHÂN VẬT VĂN HỌC (sgk)

* HS đọc VB Nhân vật của Tắt đèn và trả lời c.hỏi-sgk.
a). Đọan văn sinh động nhờ cách dùng từ thật xác đáng, hoặc dân dã, hoặc trang trọng để điểm qua các n/v của TĐ. VD: tri phủ ba que ba dọi; bố lão quan tỉnh dê cụ; các n/v cầm cờ chạy hiệu; chị Dậu là “ một đài hoa sen dã ngoại”.
b). TP có nhiều chi tiết nhưng Ng.Tuân đã chọn những chi tiết tiêu biểu ( ở đây qua những câu nói) để khắc họa tính cách n/v. VD các câu nói của chị Dậu: 
 - Cái bà Nghị…
 - Lão phủ Tư Ân đểu quá…
 - Đàn bà đánh nhau như thế là hư lắm…
à tính cách đôn hậu của người dân quê thẳng thắn, tự nhiên, hành động theo lẽ phải hiện lên khá rõ.
c). Những câu văn gây ấn tượng, khắc sâu vào trí nhớ người đọc. VD:
 - Trên đầm bùn ấy, ngoi lên một đài hoa sen dã ngoại. Tên cái thứ sen quê ấy là chị Dậu.
 - “Chị Dậu” là cái đốm sáng đặc biệt của TĐ.
 - …và chính chị Dậu đã nổi gió mà rung cho cả cái cây dạ hương TĐ đó lên.
* HS đọc VB Nhân vật Chí Phèo và trả lời c.hỏi-sgk.
a). Tác giả đã tóm lược tòan bộ cuộc đời CP với những chi tiết:
 - CP là một “ thằng cùng hơn cả dân cùng” không cha, không mẹ, không thân thích họ hàng, không nhà cửa…
 - CP sống cuộc sống tối tăm của 1 con vật và chết cái chết thê thảm của 1 con vật.
b). Bài PT đưa ra những kết luận về n/v CP:
 - Số phận khốn khổ của CP chính là số phận của cả 1 lớp người cố cùng…
 - Hình tượng CP có ý nghĩa điển hình.
 - Hiện tượng CP chưa hết chừng nào bọn địa chủ cường hào còn…trên đầu dân lành.
Bài viết cho thấy sự tàn bạo khủng khiếp của t/d và pk trước CMT8
c). Nhận xét lời văn của bài PT :
 - Viết theo một dàn ý mạch lạc, rõ ràng.
 - Các luận điểm được soi sáng bằng nhiều chi tiết cụ thể.
 - Lời văn trong sáng, dễ hiểu thích hợp với văn phong sgk.

II. PT NHÂN VẬT TRONG TP TỰ SỰ
1) Khảo sát VB Nhân vật của Tắt đèn

















2) Khảo sát VB Nhân vật Chí Phèo

* HS đọc sgk , gạch dưới ý chính.
* HD HS chốt ý trong sgk theo c.hỏi dẫn dắt:


- Từ 2 VB đã xét, hãy rút ra nhận xét để hiểu được đặc điểm , tính cách n/v, ta căn cứ vào đâu? (HS: qua các chi tiết)" 
- GV định hướng: các chi tiết thuộc khía cạnh(phương diện) nào? ( HS: ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, nội tâm, ngọai cảnh…








* HS đọc lại phần GN

III.NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI PT NHÂN VẬT
- Cần biết rõ n/v thuộc TP nào, thời đại nào, của TG nào.
- Cần dựa vào kiến thức VHS.
1) Tìm hiểu n/v qua chi tiết cụ thể
 à chú ý các chi tiết và ý nghĩa của chi tiết ở các khía cạnh sau: ngọai hình; ngôn ngữ,cử chỉ; hành vi, cách cư xử; nội tâm; ngọai cảnh.
2) Kết luận chung về n/v:
a. Tính cách n/v ntn? Nét tiêu biểu nhất trong tính cách n/v?
b. N/v đã đóng góp gì về nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ cho người đọc? ( n/v có thực không? Có tiêu biểu cho 1 tầng lớp nào, có ý nghĩa xh gì,…, có giá trị NT ntn? (sinh động, hấp dẫn…)

*GHI NHỚ (SGK)



IV. LUYỆN TẬP
* Phân tích n/v Từ Hải trong đoạn trích Khách biên đình – Truyện Kiều và nêu cảm nghĩ của anh (chị) về n/v

III- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân


File đính kèm:

  • doc053- PHAN TICH NHAN VAT TRONG TP TU SU.doc