Tiết 54: Kiểm tra chương III Môn : Hình học – Lớp 8 Năm học: 2013 – 2014

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 54: Kiểm tra chương III Môn : Hình học – Lớp 8 Năm học: 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III
	Môn : Hình học – Lớp 8 
Năm học: 2013 – 2014

 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Chủ đề 1 
Định lý ta let trong tam giác. Tính chất đường phân giác của tam giác
- Nhận biết được t/c đường phân giác của tam giác
- Tỉ số hai đoạn thẳng

- Tỉ số đồng dạng
- Tính độ dài
Vận dụng t/c đường phân giác của tam giác tính độ dài của đoạn thẳng


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2(C1;2)
0,5đ

2(C3;4)
0,5đ


1(Cc)
1,0đ


5
2,0đ 
20%
Chủ đề 2
Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Nhận biết được hai tam giác đồng dạng
Nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông
- Vẽ hình
- C/m hai tam giác đồng dạng, tính độ dài cạnh
Tính diện tích

Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1(C5)
0,25đ

1(C6)
1,75đ



2(Ca,b)
4,5đ

1(Cd)
1,5đ
5
8,0đ 
80%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75đ
7,5%
3
2,25đ
22,5%
4
7,0đ
70%
10
10đ 
100%















ĐỀ A



I TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A
B
C
D
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 2: Cho AD là tia phân giác ( hình vẽ) thì: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho ABC DEF theo tỉ số đồng dạng là thì DEF ABC theo tỉ số đồng dạng là:
3
x
2
4
A
B
C
D
E
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ là: (DE // BC)
	A. 5	B. 6
	C.7	D.8

Câu 5: Nếu hai tam giác ABC và DEF có và thì : 
	A. ABC DEF	 B. ABC DFE C.CAB DEF 	 D. CBA DFE
Câu 6: DABC DDEF. Tỉ số của AB và DE bằng 3. Diện tích DDEF = 8cm2, diện tích DABC sẽ là:
A. 18cm2	B. 36cm2	C. 54cm2	D. 72cm2 

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH.
	a) Chứng minh HBA ABC
	b) Tính BC, AH, BH.
	c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D BC). Tính BD, CD.
	d) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC.	











ĐỀ B

I TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 40cm, CD = 50cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 2: Cho AD là tia phân giác ( hình vẽ) thì: 
	A. 	B. 	 C. D. Kết quả khác
Câu 3: Cho ABC DEF theo tỉ số đồng dạng là thì DEF ABC theo tỉ số đồng dạng là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ là: 
	A. 5	B. 7
	C. 6	D. 8

Câu 5: Nếu hai tam giác ABC và DEF có và thì : 
	A. ABC DFE	 B. ABC DEF C.CAB DEF D. CBA DFE
Câu 6: DABC DDEF. Tỉ số của AB và DE bằng 2. Diện tích DDEF = 18cm2, diện tích DABC sẽ là:
A. 18cm2	B. 36cm2	C. 54cm2	D. 72cm2 

II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE= 12 cm, DF = 16 cm. Vẽ đường cao DH.
	a) Chứng minh HDE DFE
	b) Tính EF,DH, EH.
	c) Vẽ đường phân giác DA của tam giác DEF (A EF). Tính AE, AF.
 d) Trên DH lấy điểm K sao cho DK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song EF cắt DE và DFlần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác EMNF.	

	













ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
 6
Đề A
A
B
B
B
B
D
Đề B
 A
 C
 A
 C
 A
 D


II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu
Đáp án
Biểu điểm

_
A
_
B
_
C
_
H
_
D
_
K
_
N
_
M






0,5
a)
Chứng minh HBA ABC


Xét HBA và ABC có:
 = = 900
 chung
=> HBA ABC (g.g)
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
Tính BC, AH, BH


* Ta có vuông tại A (gt) BC2 = AB2 + AC2 BC = 
Hay: BC = cm
0,5
0,5

* Vì vuông tại A nên: 
=> = (cm)

0,5
0,5

* HBA ABC
=> hay : = = 7,2 (cm)

1,0
c)
Tính BD, CD


Ta có : (cmt) => hay 
 => BD = cm 
Mà: CD = BC – BD = 20 – 8,6 = 11,4 cm
0,5


0,25
0,25
d)
Tính diện tích tứ giác BMNC.


Vì MN // BC nên: AMN ABC và AK, AH là hai đường cao tương ứng
Do đó: 
Mà: SABC = AB.AC = .12.16 = 96
=> SAMN = 13,5 (cm2)
Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 96 – 13,5 = 82,5 (cm2)
0,25

0,5

0,25
0,25

0,25
 







File đính kèm:

  • docKT chuong III HH 8.doc