Tiết 55,59,60 : Ôn tập phương pháp đọc-Hiểu và kiểm tra

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 55,59,60 : Ôn tập phương pháp đọc-Hiểu và kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55,59,60 : 
ÔN TẬP 
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC-HIỂU VÀ KIỂM TRA

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Ôn tập lại phương pháp đọc – hiểu tác phẩm VH đã được học ở lớp 10.
Nắm được pp đọc – hiểu tác phẩm VH trung đại, đồng thời biết vận dụng pp để đọc – hiểu một tác phẩm VH cụ thể.
Biết vận dụng kiến thức đã học để ôn tập và kiểm tra phần VH trung đạiVN, phần VH nước ngòai trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
B-NỘI DUNG LÊN LỚP
 I-ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA
 - Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở soạn của 3 HS
II- BÀI MỚI

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

* Yêu cầu HS xem lại bài PP đọc – hiểu đã học ở lớp 10 trước ở nhà. Phần ôn tập trên lớp tiến hành ngắn gọn.
- G. lưu ý HS một số điểm (HS trình bày) theo sgk.
- G. chọn một , hai dẫn chứng tiêu biểu để phân tích, giúp HS nắm được pp đọc-hiểu tpVH nói chung.
 
I.ÔN TẬP PP ĐỌC – HIỂU Ở LỚP 10
 1) Đọc kĩ phần T.dẫn.
 2) Giải nghĩa được các từ ngữ và cách diễn đạt khó.
 3) Thâm nhập vào thế giới hình tượng.
 4) Tìm hiểu tấc lòng nhà văn gửi gắm vào tp ( qua việc tìm hiểu về thời đại, quê hương, gia đình, cuộc đời, tư tưởng…); tìm hiểu nét chung trong các sáng tác.
 5) Cần thấy được mối liên hệ giữa những v/đ đặt ra trong tp với hiện thực cuộc sống.


*Từ những đặc điểm của VH trung đại, GV ôn tập pp đọc-hiểu tp trung đại theo trình tự c.hỏi trong sgk ( chỉ đi sâu một số nội dung nào đó) để từ đó đọc-hiểu tp VH nói chung một cách có hiệu quả nhất.
▪ VD: Đọc – hiểu Bình Ngô đại cáo của NT "cần đọc kĩ phần TD để nắm được hoàn cảnh ra đời của tp, những đặc trưng cơ bản của thể cáo,….Điều này giúp ta hiểu sâu sắc tp và biết cách ptích một cách đúng hướng.
 Cần đọc kĩ phần chú thích để hiểu các từ khó, từ H-V, những khái niệm nho giáo, những điển tích, điển cố…mới thấy cái hay của ý, cái đẹp của lời văn (vd: nhân nghĩa, văn hiến, đế - khác vương ntn…)

II. PP ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VH TRUNG ĐẠI
 1) VH trung đại gắn bó chặt chẽ với văn hóa trung đại" cần có những tri thức về lịch sử, xh, tư tưởng , văn hóa thời trung đại.







 2) VH trung đại mang tính chất “ văn- sử- triết bất phân”.(sgk)
 3) Cần nắm được những đặc điểm về tư duy NT, quan niệm thẩm mỹ, bút pháp NT thời trung đại.
 4) Cần nắm được thể loại của các tác phẩm


* Yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà, trên cơ sở đó GV kiểm tra bằng hình thức bốc thăm trả lời c.hỏi .

III. MỘT SỐ TRỌNG TÂM CƠ BẢN TRONG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
*Câu 1 :
- Nội dung chủ yếu của cảm hứng nhân đạo từ cuối TK 18 đến đầu TK 19:
+ Thương cảm trước bi kịch, đồng cảm với khát vọng của con người;
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm;
+ Lên án tố cáonhững thế lực tàn bạo chà đạp con người.
- Nét khác so với g/đ trước :
+ hướng vào quyền sống của con người;
+ Ý thức về cá nhân đậm nét hơn ( quyền sống ; hạnh phúc, tài năng cá nhân…)
*Câu 2 :những sáng tạo to lớn của ND
- Về ND:
Xuất phát từ hiện thực “Những điều trông thấy…” khác với cảm hứng “tài tử giai nhân” của KVKT (TTTN)
- Về NT: 
+ NT xây dựng n/v & miêu tả nội tâm.
+ Ngôn ngữ: đưa tiếng Việt đạt trình độ NT cao.
+ Thể loại: truyện thơ (tự sự, trữ tình)
Phận tích một số đoạn trích để làm rõ sáng tạo của ND
*Câu 3 :Những đặc điểm lớn về ND & NT trong sáng tác của NĐC
- ND : LVT đề cao đạo lí nhân nghĩa;
 Thơ văn yêu nước( chạy Tây, VTNSCG,NTYTVĐ…)
- NT : tính chất đạo đức- trữ tình;
Màu sắc Nam bộqua ngôn ngữ, hình tượng.
Phân tích một số đoạn trích để làm rõ.
*Câu 4 : NK – nhà thơ số một về quê hương làng cảnh VN"khi phân tích & CM cần lưu ý :
- Trước NK, trong VH đã có thơ viết về thôn quê nhưng đến NK mới thực sự có nhà thơ viết về nông thôn.
- NK viết nhiều, đúng và hay về làng quê : cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, cuộc sống thôn quê lam lũ, nghèo khó, thuần hậu, chất phác;
- Thơ viết về thôn quê của NK nhạt dần những ước lệ, công thức mà đậm chất hiện thực.


III-HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
Chuẩn bị : Tóm tắt văn bản NLVH

File đính kèm:

  • doc029,30- ON TAP VH TRUNG DAI VN.doc