Tiết 73, 74 bài viết số 6 Văn 10

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 73, 74 bài viết số 6 Văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73, 74
BÀI VIẾT SỐ 6


	
Ngày soạn: 01.03.2012
Ngày giảng: 06.03.2012

I.MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA :
	- Thu thập những thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn về kiến thức, kĩ năng đỏp ứng bài làm văn trong chương trỡnh Ngữ văn 10 chương trỡnh cơ bản của HS về cỏc phương diện cụ thể sau:
- Khảo sỏt bao quỏt một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tõm của chương trỡnh Ngữ văn 10 cơ bản học kỡ II đến tiết 73 theo 2 nội dung Văn học, Làm văn, với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thụng qua hỡnh thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
 - Rốn luyện kĩ năng tỡm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, nhất là kĩ năng vận dụng tốt cỏc TTLL như: giải thớch, phõn tớch, bỡnh luận...
Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đỏnh giỏ trỡnh độ học sinh theo cỏc chuẩn sau:
- Nắm kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn 10 Ngữ văn 10 cơ bản học kỡ II đến tiết 72.
 - Vận dụng kiến thức làm bài văn nghị luận văn học về tỏc phẩm văn xuụi trung đại (Bỡnh Ngụ đại cỏo).
	 
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hỡnh thức: Tự luận
- Cỏch tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 90 phỳt.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
 Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thụng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Cộng
Đọc văn
Hồi trống Cổ Thành (Trớch Tam quốc diễn nghĩa của La Quỏn Trung?

Nhận biết được chi tiết cú liờn quan đến nhan đề của tỏc phẩm 
Giải thớch được ý nghĩa nhan đề của đoạn trớch Hồi trống Cổ Thành 




1,0
1,0


1 
30% = 3 điểm












Làm văn
Nghị luận về tỏc phẩm văn xuụi trung đại: Bỡnh Ngụ đại cỏo
Nhớ được những nột chớnh về tỏc giả Nguyễn Trói, tỏc phẩm Bỡnh Ngụ đại cỏo

Hiểu, giải thớch và chỉ ra được ý nghĩa của hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật , cỏc biện phỏp tu từ, kết cấu tỏc phẩm, giọng điệu, ngụn ngữ,...
Từ ý nghĩa của từ ngữ, hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật phõn tớch, nờu được tư tưởng nhõn nghĩa của NT thể hiện trong tỏc phẩm
Liờn hệ rỳt ra bài học giỏo dục.


2,0
3,0
2,0
1,0
1
80% = 8 điểm


3,0

4,0

2,0

1,0
2
10 điểm


30%
40%
20%
10%
100%

IV . BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Cõu 1 (2 điểm):
í nghĩa của hồi trống trong đoạn trớch “Hồi trống Cổ Thành” (Trớch Tam quốc diễn nghĩa” của La Quỏn Trung?
Cõu 2 (8 điểm):
Em hóy phõn tớch tư tưởng nhõn nghĩa của Nguyễn Trói trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo”.


V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Cõu 1: Những ý nghĩa đặc biệt của hồi trống Cổ Thành:
- Mang tính chất thử thách để đoàn tụ anh em (0,5 điểm)
+ Giải nghi với Trương Phi.
+ Minh oan với Quan Công.
- Là biểu tượng của lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm (0,5 điểm).
-Thể hiện rõ tính cách của Trương Phi, tài năng và lòng trung nghĩa của Quan Công (0,5 điểm).
- Tạo nên ko khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của tác phẩm (0,5 điểm).
Cõu 2:
1. Yờu cầu về kĩ năng:
Biết cỏch làm bài văn nghị luận. Vận dụng khả năng đọc hiểu để trỡnh bày hiểu biết về một nội dung trong tỏc phẩm văn học. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt tốt. Khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp.
2. Yờu cầu về kiến thức:
Trờn cơ sở nắm vững kiến thức về tỏc giả NT, tỏc phẩm Bỡnh Ngụ đại cỏo học sinh phõn tớch, làm rừ tư tưởng nhõn nghĩa thể hiện trong tỏc phẩm. Thớ sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng phải hợp lớ và nờu được những cảm xỳc ấn tượng riờng với cỏc ý cơ bản sau:
- Nờu được vấn đề nghị luận : Giới thiệu vài nột khỏi quỏt về tỏc giả NT, tỏc phẩm BNĐC và tư tưởng nhõn nghĩa trong tỏc phẩm (0,5 điểm).
- Phõn tớch tư tưởng nhõn nghĩa trong Bỡnh Ngụ đại cỏo (6,0 điểm)
Nhõn nghĩa là tư tưởng của dõn tộc được hỡnh thành và phỏt triển xuyờn suốt chiều dài lịch sử. “Bỡnh Ngụ đại cỏo” thắm đậm tư tưởng nhõn nghĩa, là cội nguồn sức mạnh của cuộc khỏng chiến (0,5 điểm). 
+ Mục đớch của nhõn nghĩa đó được khẳng định là “cốt để yờn dõn”, là bảo vệ hạnh phỳc của nhõn dõn.  Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn Quõn điếu phạt trứơc lo trừ bạo”(1,0 điểm)+ Nhõn nghĩa gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dõn tộc
“ Nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đó lõuNỳi sụng bờ cừi đó riờngPhong tục Bắc Nam cũng khỏc”(0,5 điểm)
+ Nhõn nghĩa là niềm tự hào dõn tộc "…hào kiệt đời nào cũng cú”, là truyền thống yờu chớnh trực, ghột gian tà, căm thự sõu sắc bọn giặc cướp nước, bỏn nước (1,0 điểm)+ Nhõn nghĩa cũn là sự chia sẻ, cảm thụng với nổi khổ của người dõn mất nước: “Người bị ộp xuống biển dũng lưng mũ ngọc, ngỏn thay cỏ mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào nỳi đói cỏt tỡm vàng, khốn nổi rừng sõu nước độc….(0,5 điểm)
+ Nhõn nghĩa là cội nguồn của cuộc sống. Cú nhõn nghĩa thỡ thành cụng , khụng nhõn nghĩa thỡ thất bại (0,5 điểm).
+ Nhõn nghĩa làm nờn sức mạnh, vỡ nhõn nghĩa quõn ta đó tạo nờn những chiến thắng thần tốc (0,5 điểm)Nhõn nghĩa là cội nguồn tạo nờn chiến thắng  “Đem đại nghĩa thắng hung tàn Lấy chớ nhõn thay cường bạo”(0,5 điểm)
+ Nhõn nghĩa cũn là tinh thần yờu chuộng hoà bỡnh, cụng lý, tỡnh nhõn loại , là sự hiếu sinh, hiếu hoà, sự độ lượng bao dung thể hiện tinh thần nhõn đạo cao cả của dõn tộc ta, đó mở đường hiếu sinh cho kẻ thự khi chỳng đó bị bại vong (1,0 điểm).
- Đỏnh giỏ:
Tư tưởng nhõn nghĩa trong “ Bỡnh Ngụ đại cỏo ” thể hiện tinh thần nhõn bản và giỏ trị nhõn văn sõu sắc, là kim chỉ nam cho đường lối chớnh trị và quõn sự của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tư tưởng đú đó giỳp cho Lờ Lợi giương cao ngọn cờ chớnh nghĩa, hiệu triệu quần chỳng tham gia đỏnh đuổi giặc Minh. Nú biến thành sức mạnh to lớn đưa cuộc khỏng chiến đến thắng lợi hoàn toàn (1,0 điểm).- Kết luận (0,5 điểm).

CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Tiết sau học bài Những yờu cầu sd tiếng Việt.

RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT 7475 BAI VIET SO 6 co ma tran de.doc