Tiết 74 kiểm tra tiếng việt

doc14 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 5142 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 74 kiểm tra tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9 Tiết 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình hệ thống phần kiến thức phân môn Tiếng việt trong chương trình Ngữ Văn 9 ( Từ tuần 1 đến tuần 15) : 
 1. Kiến thức: Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau: 
 - Tổng kết từ vựng, Các lớp từ, Mở rộng và trau dồi vốn từ, Hoạt động giao tiếp
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nhớ được đặc điểm của một số lớp từ. 
- Hiểu đựơc một số phương châm hội thoại, cách xưng hô trong hoạt động giao tiếp. 
- Vận dụng kiến thức lý thuyết để xác định thuật ngữ, một số phương thức để phát triển từ vựng, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp; Chỉ ra một số lỗi không tuân thủ một số phương châm hội thoại. viết đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ đã học 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trên lớp (thời gian 45’)
III. Thiết lập ma trận:



Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng 
Cộng



Vận dụng thấp
Vận dụng cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TNTL
KQ
TNTL

Các lớp từ
Nhớ được đặc điểm của thuật ngữ, các cách phát triển từ vựng



Vận dụng kiến thức xác định một số thuật ngữ.










Số câu: 2
Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 %
Số câu,
 số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
S điểm 0, 25




Số câu: 1
Số điểm : 0,25




Mở rộng và trau dồi vốn từ
Biết được các pương thức phát triển từ vựng.



Vận dung kiến thức xác định một số phương thức phat triển từ vựng.








Số câu: 3
Số điểm:0,75 Tỉ lệ:7,5 %
Số câu
 số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Sđ:0,25




Số câu: 2
Số điểm: 0,5




Hoạt động giao tiếp


Hiểu đựơc một số phương châm hội thoại, cách xưng hô trong hội thoại

Chỉ ra các lỗi không tuân thủ một số PCHT
vận dụng kiến thức xác định lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp, tuân thủ một số phương châm hội thoại tron giao tiếp














Số câu: 5
Số điểm: 5
 Tỉ lệ: 50 %
Số câu, 
số điể
 Tỉ lệ %


Số câu: 2
Sđ: 0,5

Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Sđiểm: 4




Tổng kết từ vựng 
Nhớ được khái niệm từ đơn 



Chỉ ra từ tượng hình, thành ngữ trong văn bản


Viết đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ đã học






Số câu: 4
Số điểm: 3,75 Tỉ lệ: 37,5 %
Số câu,
 số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Sđiểm: 0,25





Số câu: 2
Số điểm: 0,5


S câu: 1
Sđ: 3

 T Số câu,
T số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu : 8
Số điểm: 1,75
Tỉ lệ : 57, 5%
Số câu : 1
Số điểm:3
Tỉ lệ : 30%
S câu : 14
S điểm: 10
Tỉ lệ 100%

 IV. Đề bài:
Phần I: TNTL: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Đặc điểm nào không phải của thuật ngữ.
A. Biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ . B. Tính biểu cảm cao. 
C. Tính chính xác cao. D. Tính hệ thống quốc tế.
Câu 2: Các thuật ngữ: Tam giác, đường cao, đường chéo, tam giác cân thuộc lĩnh vực khoa học nào?
A. Toán học. B. Vật lý . C. Văn học. D. Sinh học.
 Câu 3: Có hai cách phát triển từ vựng là: 
A. Tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ nước ngoài.
B. Hai phương thức chuyển nghĩa chính là hai cách phát triển từ vựng.
C. Tạo từ ngữ mới và phát triển nghĩa của từ ngữ.
D. Mượn từ ngữ nước ngoài và phát triển nghĩa.
Câu 4: Từ ngữ nào là từ ngữ mới trong các từ ngữ sau:
A. Nhà cửa . B. Ruộng đồng. C. Thuốc men. D. Vi Sóng. 
Câu 5: Trong câu thơ: “Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” ( Hoàng Trung Thông)
Từ Tay được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc . C. Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. 
B. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ . D. Nghĩa mới xuất hiện .
Câu 6: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào?
A. Phuơng châm về chất. B. Phuơng châm về lượng . 
C. Phuơng châm quan hệ . D. Phuơng châm lịch sự . 
Câu 7: Để lời nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần:
Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào lý do giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Câu 8 :Trong hai câu hội thoại : 
“- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !”
 (Lợn cưới áo mới)
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
 C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 9: Khi người tham gia giao tiếp nói úp úp mở mở khiến cho người nghe không biết được thông tin chính xác. Điều đó là vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
 C. Phương châm cách thức. D. Phương châm quan hệ.
Câu 10: Từ đơn là từ ?
	A. Từ có một tiếng. B. Từ có từ hai tiếng trở nên.
	C. Từ chỉ có một nghĩa. D. Từ có nhiều nghĩa.
Câu 11: : Trong các từ sau , từ nào không phải là từ tượng hình ?
	A . Ngất nghểu B . Lom khom . C . Rì rào . D . Dong dỏng .
Câu 12: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ ?
A. Gầm mực thì đen, gần đèn thì sáng. B. Được voi đòi tiên.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D.Lời chào cao hơn mâm cỗ. 
PHẦN 2: TNTL ( 7 điểm)
Câu 1( 3 điểm ): 
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng vậy...
Nó thường nói một cách buồn bã rằng ngày xưa, trước kia, đã có thời ....
Dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm” ( Võ Quảng)
a. Hãy xác định lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn trích trên?
b. Vận dụng những kiến thức về các phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” trong đoạn trích trên phải dùng từ “có lẽ” trong lời nhận xét của mình? 
Câu 2: (4 điểm)
 Viết một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu- nội dung tả cảnh ) trong đó có sử dụng hai biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh) . Gạch chân những câu chứa biện pháp đó? 
Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
B
A
C

D
A

B
C
A
C
A
C
B
B.điểm 
 0,25
0,25
0,25 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Phần 2: TNTL ( 7 điểm)
Câu

Đáp án
Điểm
1
a. Xác định đúng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp .
Lời dẫn trực tiếp: Cã lÏ tÊt c¶ c¸c bµ ®Òu rÊt tèt, bµ tí ngµy tr­íc còng rÊt tèt 
Lời dẫn gián tiếp : ngµy tr­íc, tr­íc kia, ®· cã thêi...
b. Giải thích c¸ch dùng từ Có lẽ
- Dùng từ Có lẽ nhân vật thằng lớn muốn báo cho người nghe biết rằng điều được nói chỉ là suy đoán, chưa thật sự chắc chắn nhằm bảo đảm phương châm về chất
2



1

2
-Viết đúng đoạn văn nội dung đúng chủ đề đảm bảo ngữ pháp, tính lôgíc . Trong đoạn có sử dụng 2 biện pháp tu từ 
Gạch chân 2 biện pháp tu từ
2
1
1
 Người ra đề Tổ chuyên môn:
 

 Đinh Thị Liệu
Ngữ văn 9.

Tiết 75 KIỂM TRA 
VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình hệ thống các văn bản thơ và truyện Việt Nam hiện đại đã học. 
Kiến thức:
Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau:
Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám
Truyện Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/ 1945
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nhớ được nội dung một số tác phẩm thơ hiện đại, một số nhân vật trong tác phẩm truyện hiện đại; hiểu được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật, nét đẹp của một số nhân vật trong tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại; Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm nhận về nét đẹp của nhân vật trong tác phẩm đó.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trên lớp (thời gian 45’)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
 Cấp độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TNTL
TNKQ
TL
TL
TNTL

Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám
Nhớ được nội dung trong một số văn bản Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám
Nhớ được nội dung một đoạn thơ trong văn bản thơ VN hiện đại
Hiểu được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật trong một số văn bản Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám











Số câu:10
Sđiểm:3,25
T lệ32,5 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 4
Sốđiểm:1

S câu: 1
Sđiểm:1

Số câu:5
Sđ:1,25


 


Truyện Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/ 1945
Nhớ được nhân vật chính trong một số Truyện Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/ 1945

Hiểu được vẻ đẹp của nhân vật trong văn bản Truyện Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8/ 1945


Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật trong tác phẩm






Số câu:4
Sđiểm:6,75
Tlệ:67,5 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:1
Sđiểm:0,25

S câu: 2
Sđiểm:0,5



S câu:1
Sđiểm:6

TS câu
TSđiểm
Tỉ lệ
Số câu: 6
Số điểm:2,25
Tỉ lệ:22,5%
Số câu: 7
Số điểm:1,75
Tỉ lệ: 17,5%
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60 %
Số câu:14
Sđiểm:10
Tlệ:100%


IV. Đề bài:
Phần I: TNTL: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ ở những phương diện nào?
A. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc. B. Hoàn cảnh xuất thân.
C. Điều kiện sống thiếu thốn, gian lao. D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng.
Câu 2: Nhân vật trữ tình chủ yếu trong bài thơ Đồng chí là ai?
A. Những người nông dân. B. Những người lính. 
C. Những người công nhân. D. Những người trí thức.
Câu 3: Hình ảnh sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là:
 A. Những người chiến sĩ lái xe dũng cảm
 B. Những thiếu thốn vật chất của người lính.
 C. Những chiếc xe không có kính.
 D. Tội ác của giặc Mĩ.
Câu 4. Nhận định nào nói đúng nhất về vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
 A. Tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm.
 B. Niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
 C. Ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt.
 	 D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng.
 Câu 5. Dòng nào sau đây không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá?
 A. Giọng thơ như lời tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng.
 B. Xây dựng được những hình ảnh đẹp, tráng lệ.
 C. Âm hưởng khoẻ khoắn sôi nổi như giai điệu của một bài hát
 D. Gieo vần ngắt nhịp linh hoạt, vần bằng tạo sự vang xa bay bổng, vần trắc có sức mạnh vang dội.
Câu 6. Câu thơ: " Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa"
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
 Tác giả đã sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật nào? 
 A. Hoán dụ, chơi chữ, so sánh. B. Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa.
 C. Nói quá, nói giảm, nói tránh. D. Hoán dụ, so sánh, nhân hóa.
Câu 7: Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”, Trong“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? 
A. Hoán dụ và tượng trưng. C . So sánh và nhân hóa.
B. Nhân hóa và tượng trưng. 	 D. So sánh và ẩn dụ. 
Câu 8. Nét đặc sắc nghệ thuật trong “ Khúc hát ru nững em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm là:
A. Giọng thơ ngọt ngào, thiết tha trìu mến.
B. Giọng thơ hào hùng âm hưởng mạnh mẽ.
C. Nghệ thuật so sánh đặc sắc.
D. Sử dụng nhiều hình ảnh mang giá trị biểu cảm cao.
Câu 9: Ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ Tà Ôi trong “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”?
A. Tha thiết yêu con, buôn làng, quê hương bộ đội.
B. Bền bỉ cần cù trong lao động, trong kháng chiến.
C. Dũng cảm trong chiến đấu và hi sinh quên mình.
D. Khao khát độc lập tự do.
Câu 10. Trong truyện ngắn Làng (Kim Lân), tại sao nhân vật ông Hai lại tỏ ra vui mừng khi nghe tin nhà ông bị giặc đốt?
A. Đó là bằng chứng cho việc làng ông không theo Tây, không làm Việt gian.
B. Nhà ông đã cũ nát.
C. Ông bỏ làng ra đi nên không thiết tha gì đến nhà cửa.
D. Ông muốn làm nhà mới.
Câu 11: Nhân vật chính trong “Làng” của Kim Lân là ai?
A. Vợ ông Hai. B. Ông Hai. C. Người đàn bà tản cư . D. Bà chủ nhà.
Câu 12. Theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên (trong bài Lặng lẽ Sa Pa) là:
A. Công việc nặng nhọc. C. Cuộc sống thiếu thốn.
 	C. Thời tiết khắc nghiệt. . D. Sự cô đơn vắng vẻ.
 Phần 2: TNTL ( 7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Hãy ghi lại chính xác nội dung khổ thơ đầu trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận?
Câu 2 ( 6 điểm): Viết bài văn ngắn( từ 25 đến 30 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
V. Hướng dẫ chấm và biểu điểm.
Phần I: Trắc nghiệm tự luận. ( 3 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án 
B.điểm
A
 0,25 
D
0,25 
C
 0,25 
D
0,25 
A
0,25
B
0,25
A
0,25
A
0,25
C
0,25
A
0,25
B
0,25
D
0,25

Phần 2: TNTL ( 7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Hs chép lại chính xác nội dung ( không sai chính tả) khổ thơ đầu trong “ Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đem sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi
( Huy Cận)
1



2
Yêu cầu: Bµi viÕt ®ñ bè côc 3 phÇn
 - DiÔn ®¹t tèt, ch÷ viÕt Ýt m¾c lçi chÝnh t¶
* Mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm, nhân vật chính- anh thanh niên.
* Thân đoạn: Những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên.
- Vượt lên hoàn cảnh hoàn (Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm chỉ có cỏ cây và mây núi làm bạn..) để sống có ích cho đời 
- Say mê , yêu thích công việc, sống có trách nhiệm, tìm thấy niềm vui trong công việc để vượt qua gian khó Anh luôn nghĩ đúng đắn và sâu sắc về công việc: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”
- Trong quan hệ với mọi người:
+ Yêu quý con người
+ Cởi mở, chân tình, nồng hậu
+ Lối sống khiêm nhường, quý trọng lao động và con người lao động. 
+ Quan tâm tới người khác.
+ Trong sinh hoạt: Ngăn nắp, chủ động trong cuộc sống (Trồng hoa, nuôi gà, đọc sách, căn nhà luôn gọn gàng)
* Kết đoạn : 
Khẳng định nét đẹp của nhân vật ( Chân thực, tận tuỵ, tin yêu cuộc sống đó là một cách sống tích cực, tốt đẹp và mới mẻ) 
Liên hệ đến lớp trẻ ngày nay( Học tập được gì ở nhân vật anh thanh niên)
1



4






1


Người ra đề: Tổ chuyên môn duyệt.





Đinh Thị Liệu












.


 Thứ........ngày..........tháng............ năm 2013
Họ và tên.....................
Lớp 9.... KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
 (Thời gian:45’)
 Điểm 
 Lời phê của thầy cô giáo



 Đề bài:
Phần I: TNTL: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ ở những phương diện nào?
A. Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc. B. Hoàn cảnh xuất thân.
C. Điều kiện sống thiếu thốn, gian lao. D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng.
Câu 2: Nhân vật trữ tình chủ yếu trong bài thơ Đồng chí là ai?
A. Những người nông dân. B. Những người lính . 
C. Những người công nhân. D. Những người trí thức.
Câu 3: Hình ảnh sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là:
 A. Những người chiến sĩ lái xe dũng cảm.
 B. Những thiếu thốn vật chất của người lính.
 C. Những chiếc xe không có kính.
 D. Tội ác của giặc Mĩ.
Câu 4. Nhận định nào nói đúng nhất về vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
 A. Tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm.
 B. Niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
 C. Ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt.
 	 D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng.
 Câu 5. Dòng nào sau đây không nói lên nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá?
 A. Giọng thơ như lời tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng.
 B. Xây dựng được những hình ảnh đẹp, tráng lệ.
 C. Âm hưởng khoẻ khoắn sôi nổi như giai điệu của một bài hát
 D. Gieo vần ngắt nhịp linh hoạt, vần bằng tạo sự vang xa bay bổng, vần trắc có sức mạnh vang dội.
Câu 6. Câu thơ: " Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa"
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
 Tác giả đã sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật nào? 
 	 A. Hoán dụ, chơi chữ, so sánh B. Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa
 	 C. Nói quá, nói giảm, nói tránh D. Hoán dụ, so sánh, nhân hóa.
Câu 7: Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”, Trong“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? 
A, Hoán dụ và tượng trưng C , So sánh và nhân hóa 
B, Nhân hóa và tượng trưng 	 D , So sánh và ẩn dụ 
Câu 8. Nét đặc sắc nghệ thuật trong “ Khúc hát ru nững em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm là:
A. Giọng thơ ngọt ngào, thiết tha trìu mến
B. Giọng thơ hào hùng âm hưởng mạnh mẽ
C. Nghệ thuật so sánh đặc sắc
D. Sử dụng nhiều hình ảnh mang giá trị biểu cảm cao.
Câu 9: Ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ Tà Ôi trong “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”?
A. Tha thiết yêu con, buôn làng, quê hương bộ đội
B. Bền bỉ cần cù trong lao động, trong kháng chiến
C. Dũng cảm trong chiến đấu và hi sinh quên mình
D. Khao khát độc lập tự do.
Câu 10. Trong truyện ngắn Làng (Kim Lân), tại sao nhân vật ông Hai lại tỏ ra vui mừng khi nghe tin nhà ông bị giặc đốt?
A. Đó là bằng chứng cho việc làng ông không theo Tây, không làm Việt gian.
B. Nhà ông đã cũ nát.
C. Ông bỏ làng ra đi nên không thiết tha gì đến nhà cửa
D. Ông muốn làm nhà mới.
Câu 11: Nhân vật chính trong “Làng” của Kim Lân là ai?
A. Vợ ông Hai. B. Ông Hai. C. Người đàn bà tản cư. D. Bà chủ nhà
Câu 12. Theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên (trong bài Lặng lẽ Sa Pa) là:
 A. Công việc nặng nhọc. C. Cuộc sống thiếu thốn
 B. Thời tiết khắc nghiệt. . D. Sự cô đơn vắng vẻ
 Phần 2: TNTL ( 7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Hãy ghi lại chính xác nội dung khổ thơ đầu trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận?
Câu 2 ( 6 điểm): Viết bài văn ngắn( từ 25 đến 30 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
Bài làm:.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 Thứ........ngày..........tháng............ năm 2013
Họ và tên.....................
Lớp 9.... KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
(Thời gian:45’)
 Điểm 
 Lời phê của thầy cô giáo



 Đề bài:
Phần I: TNTL: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Đặc điểm nào không phải của thuật ngữ.
A. Biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. B. Tính biểu cảm cao. 
C. Tính chính xác cao. D. Tính hệ thống quốc tế.
Câu 2: Các thuật ngữ: Tam giác, đường cao, đường chéo, tam giác cân thuộc lĩnh vực khoa học nào?
A. Toán học. B. Vật lý. C. Văn học. D. Sinh học.
 Câu 3: Có hai cách phát triển từ vựng là: 
A. Tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ nước ngoài.
B. Hai phương thức chuyển nghĩa chính là hai cách phát triển từ vựng.
C. Tạo từ ngữ mới và phát triển nghĩa của từ ngữ.
D. Mượn từ ngữ nước ngoài và phát triển nghĩa.
Câu 4: Từ ngữ nào là từ ngữ mới trong các từ ngữ sau:
A. Nhà cửa. B. Ruộng đồng. C. Thuốc men. D. Vi Sóng. 
Câu 5: Trong câu thơ: “Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” ( Hoàng Trung Thông)
Từ Tay được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc. C. Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ .
B. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. D. Nghĩa mới xuất hiện.
Câu 6: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào?
A. Phuơng châm về chất. B. Phuơng châm về lượng. 
C. Phuơng châm quan hệ. D. Phuơng châm lịch sự.
Câu 7: Để lời nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần:
A.Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
 C. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
D.Căn cứ vào lý do giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Câu 8 :Trong hai câu hội thoại : 
“- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !”
 (Lợn cưới áo mới)
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.
 C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 9: Khi người tham gia giao tiếp nói úp úp mở mở khiến cho người nghe không biết được thông tin chính xác. Điều đó là vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
 C. Phương châm cách thức. D. Phương châm quan hệ.
Câu 10: Từ đơn là từ ?
	A. Từ có một tiếng. B. Từ có từ hai tiếng trở nên.
	C. Từ chỉ có một nghĩa D. Từ có nhiều nghĩa.
Câu 11: : Trong các từ sau , từ nào không phải là từ tượng hình ?
	A. Ngất nghểu B. Lom khom . C. Rì rào . D. Dong dỏng .
Câu 12: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ ?
A. Gầm mực thì đen, gần đèn thì sáng. B. Được voi đòi tiên.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
PHẦN 2: TNTL ( 7 điểm)
Câu 1( 3 điểm ): 
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng vậy...
Nó thường nói một cách buồn bã rằng ngày xưa, trước kia, đã có thời ....
Dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm” ( Võ Quảng)
a. Hãy xác định lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong đoạn trích trên?
b. Vận dụng những kiến thức về các phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” trong đoạn trích trên phải dùng từ “có lẽ” trong lời nhận xét của mình? 
Câu 2: (4 điểm)
 Viết một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu- nội dung tả cảnh ) trong đó có sử dụng hai biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh) . Gạch chân những câu chứa biện pháp đó? 
Bài làm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dockiem tra van 9 tiet 74, 75 lieu.doc