Tiết 74: Kiểm tra :văn học

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 74: Kiểm tra :văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên .........................................
Lớp .......... Tiết 74 Kiểm tra :Văn học 
 Điểm Lời phê của cô giáo 
 





Đề bài
I / Trắc nghiệm khách quan :( 3 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất?
1/ Bài thơ đồng chí ra đời khi nào ?
 A. Trước CM Tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp 
 C. Trong kháng chiến chống Mỹ D. Sau đại thắng mùa xuân 1975.
2/ Chính Hữu khai thác đề tài “Tình đồng đội” đó ở khía cạnh nào là chủ yếu ?
Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ 
Vẻ đẹp chất thơ trong những sự việc và con người giản dị , bình thường .
Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước .
Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu .
3/Ý nào không nói đúng về nghệ thuật trong “ bài thơ về tiểu đội xe không kính?”
Ngôn ngữ thơ gần với lối nói đậm chất văn xuôi .
Cấu trúc thơ diễn tả đúng tính cách của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn.
Giọng thơ ngang tàng pha chút nghịch ngợm , phù hợp với đối tượng miêu tả .
Hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang , ung dung , bất chấp khó khăn gian khổ .
4/ Nội dung các “câu hát” trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”có ý nghĩa như thế nào 
Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên .
Biểu hiện niềm vui phấn chấn của người lao động .
Thể hiện sức mạnh vô địch của con người .
Thể hiện sự bao la , hùng vĩ của biển cả .
5/ Câu nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của những người dân chài 
 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng C. Dàn đan thế trận lưới vây giăng .
 B. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời .
6/ Nhân vật chính trong bài thơ “ Bếp lửa” là ai ?
 A. Người cháu B . Người bà C. Người bố D Người mẹ
7/ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” từ “ấp iu”gợi hình ảnh bàn tay của bà như thế nào?
 A. Kiên nhẫn , khéo léo C. Cần cù chăm chỉ.
 B. Vụng về , thô giáp D. Mảnh mai , yếu đuối
8/Ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ Tà-ôi trong “Khúc hát ru ngũng em bé lớn trên lưng mẹ”
bền bỉ , quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến thường ngày .
Thắm thiết yêu con và nặng tình thương buôn làng , yêu quê hương , bộ đội .
Có tinh thần chiến đấu dũng cảm và hi sinh quên mình .
Luôn khát khao đất nước được độc lập ,tự do .
9/ “Ánh trăng” được viết cùng với thể thơ nào sau đây ?
 A. Cảnh khuya B. Đập đá ở Côn Lôn C. Lượm D. Đêm nay Bác không ngủ .
10/ Nhà văn Kim Lân đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình ?
Ông Hai không biết chữ , phải đi nghe nhờ người khác đọc .
Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ hững người tản cư .
Bà chủ hay nhòm ngó , nói bóng gió vợ chồng ông Hai .
Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết làng Chợ Dàu của mình .
11/ Theo em , thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì ?
 A. Công việc vất vả , nặng nhọc C. Thời tiết khắc nghiệt 
 B. Sự cô đơn vắng vẻ D. Cuộc sống thiếu thốn .
12/ Đoạn trích “ Chiếc lược ngà” chủ yếu viết về điều gì ? A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh . C. Tình quân dân trong chiến tranh
 B. Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng D. Cả A,B,C đều đúng 
II/ Tự luận .
1 / Tại sao các nhân vật trong “Lặng lẽ Sa Pa” đều không được đặt tên ? ( 2điểm)
2 Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ( 5đ).
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Phú Lương 
 Nhóm văn 9 Đáp án + Biểu điểm 
Tiết 75 : Kiểm tra một tiết văn học hiện đại
I / Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm).Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm 

Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ. A
B
B
D
B
B
B
A
C
D
B
B
A

II Tự luận :
Câu 1 ( 2 đ) 
Các nhân vật trong truyện không được đặt tên mà gọi theo giới tính (anh Thanh niên) - gọi theo nghề nghiệp (Ông Họa sĩ già, Cô Kĩ sư nông nghiệp, Bác lái xe ...) ®Tác giả muốn người đọc liên tưởng những nhân vật tốt đẹp trong truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông( Họ là những người lao động trên khắp nẻo đường của tổ quốc )® làm tăng sức khái quát của truyện. 
Câu 2( 5 đ)
* Hình thức : 
- Bài viết phải có bố cục ba phần rõ ràng .
- Không sai lỗi câu , lỗi chính tả .
* Nội dung :Nêu được những cảm nhận của em về nhân vật bé Thu.
 - Một cô bé ngang ngạnh, có cá tính.(Nhưng sự ương bướng đó của Thu hoàn toàn không đáng trách, vì Thu còn quá bé không hiểu được lí dovì sao ba lại khác , không nhận ba vì ba có vết thẹo trên má mà không giống hình ba trong tấm ảnh. Kho dó Thu thật đáng thương. 
 - Một bé Thu có tình yêu ba vô cùng mãnh liệt sâu sắc.( Thể hiện rõ nhất khi ông Sáu chuẩn bị lên đường.)
- Liên hệ bản thân emkhi được sống trong tình yêu thương chăm sóc của cả ba và mẹ .

* BiÓu ®iÓm:
 -§iÓm 5: ®¸p øng tÊt c¶ hai yªu cÇu néi dung ,h×nh thøc.
 - §iÓm 3,4:§¸p øng c¬ b¶n yªu cÇu vÒ néi dung vµ h×nh thøc,(cã thÓ cã mét vµi sai sãt nhá cã thÓ h¹n chÕ vÒ yÕu tè miªu t¶ trong khi gi¶i quyÕt kh¸ tèt ph­¬ng thøc tù sù.
 -§iÓm2,1:Ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu vÒ néi dung vµ h×nh thøc tr×nh bµy >Bµi viÕt vÉn cã ý cña bµi v¨n tù sù, nh­ng s¾p sÕp lén xén, diÔn ®¹t h¹n chÕ.
 - §iÓm 0: Bá giÊy tr¾ng, viÕt lung tung kh«ng cã ý



File đính kèm:

  • docTiet 75 Kiem tra tho va truyen hien dai .doc