Tiết 8 :Làm văn Thao tác lập luận phân tích

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 8 :Làm văn Thao tác lập luận phân tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 :Làm văn 
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích .
Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, XH hoặc VH.
B-NỘI DUNG LÊN LỚP
I- ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA
 - Kiểm tra bài cũ: 
 + Cách phân tích đề và lập dàn ý trong bài văn NL ?
 + Thực hành phân tích một đề văn cụ thể 
 - Kiểm tra vở soạn 3 HS
II- BÀI MỚI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Tiết 1
- HS đọc văn bản được trích trong SGK " thảo luận câu hỏi theo y/c của SGK.
* Gợi ý:
 1. Luận điểm (ý kiến, qniệm) trong đoạn văn : SK là kẻ bỉ ổi, bần tiện, đại diện sự đồi bại trong xh Truyện Kiều.
 2. Các luận cứ làm sáng tỏ LĐ : 
- SK sống = nghề xấu xa, đồi bại, bất chính.
- SK là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ đồi bại: giả làm người tử tế để lừa bịp một cô gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt 1 cách trơ tráo; tráo trở, lừa bịp nhiều người.
 3. Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp, tráo trở của SK, người viết đã tổng hợp và khái quát bản chất của hắn :… mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xh này. 
 5. Em hiểu thế nào là PT trong văn NL? Mđích, yêu cầu của thao tác này là gì? 

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. 
 *. Phân tích ngữ liệu














*( Mục 1 - Ghi nhớ SGK)

* HD HS phân tích ngữ liệu – phát hiện cách PT:
* Gợi ý :
1) Ngữ liệu (I) :- PT dựa trên cơ sở qhệ nội bộ trong bản thân đối tượng – những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu, bần tiện của SK.
- PT kết hợp chặt chẽ với tổng hợp : từ việc PT làm nổi bật những biểu hiện bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên gtrị hthực của n/v – btranh về nhà chứa, tính đồi bại trong xh đương thời.
2) Ngữ liệu 1-II :
- PT theo qhệ nội bộ của đối tượng : đtiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu ( sức mạnh tác oai tác quái).
- PT theo qhệ kquả - nguyên nhân :
 + ND chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đtiền (kquả)
 + Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đtiền chi phối…( gthích nguyên nhân)
- PT theo qhệ nguyên nhân-kết quả: PT sức mạnh tác quái của đtiền → thái độ phê phán và khinh bỉ của ND khi nói đến đtiền.
 Trong qúa trình lập luận, PT luôn gắn liền với khái quát tổng hợp : sức mạnh của đtiền, thái độ, cách hành xử của các tầng lớp xh đ/v đtiền và thái độ của ND đ/v xh đó.
3) Ngữ liệu 2-II :
- PT theo qhệ nguyên nhân-kết quả: bùng nổ dân số (nguyên nhân)→ ảnh hưởng nhiều đến đời sống của con người (kquả)
- PT theo qhệ nội bộ của đối tượng – các ảnh hưởng xấu của việc bùng nổ dân số đến con người :
 + Thiếu lương thực, thực phẩm;
 + Suy dinh dưỡng , suy thoái nòi giống;
 + thiếu việc làm, thất nghiệp.
- PT khợp chặt chẽ với khái quát, tổng hợp : bùng nổ dân số → ảnh hưởng đến nhiều mặt cuộc sống của con người→ dân số tăng càng nhanh thì chất lượng cuộc sống càng giảm sút.

II. CÁCH PHÂN TÍCH
* Phân tích ngữ liệu




































* Ghi nhớ( Mục 2,3 - Ghi nhớ SGK)

* HS làm BT1 tại lớp; làm BT2 và chuẩn bị BT cho tiết 2 ở nhà.
III. LUYỆN TẬP
BT1
Các qhệ làm cơ sở để PT : 
a) Qhệ nội bộ của đối tượng( diễn biến, các cung bậc tâm trạng của Kiều): đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc.
 b) Qhệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan : bài Lời kĩ nữ của XD với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị.
Tiết 2
*Sửa BT2 trg 28









* Chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 bài tập trên cơ sở đã chuẩn bị trước ở nhà. Cử người lên trình bày các ý PT . 


















* GV nhận xét, bổ sung, tổng kết , cho HS nhắc lại cách PT và những lưu ý khi PT.


BT2
- NT sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc. Chú ý PT các từ ngữ : văngvẳng, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con.
- NT sử dụng từ ngữ trái nghĩa : say-tỉnh, khuyết- tròn, đi-lại.
- NT sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ-tí-con con→ xét về mức độ cô đơn, thiệt thòi về tình cảm ).
- Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5,6
BT1 trg43
a) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti :
- Gthích kniệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn.
- SNhững biểu hiện của thái độ tự ti.
- Tác hại của thái độ tự ti.
b) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ : 
- Gthích kniệm tự phụ phân biệt tự phụ với tự tin.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ.
- Tác hại của thái độ tự phụ.
c) Xác định thái độ hợp lí: đánh giá đúng bản thânđể phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu.
BT2
Theo gợi ý –sgk, nên chọn viết đoạn văn có cấu tạo tổng –phân – hợp.
- Gthiệu 2 câu thơ và định hướng PT.
- PT cụ thể NT sử dụng hình ảnh, từ ngữ, phép đảo cú pháp.
- Nêu cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa dưới chế độ thực dân pk.


III-HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
 - Chuẩn bị: Viết bài số 1
	 

File đính kèm:

  • doc008,16-THAO TAC LAP LUAN PHÂN TÍCH.doc