Tiết:19 ôn tập ( bài giảng điện tử)

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết:19 ôn tập ( bài giảng điện tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:19	 
ÔN TẬP
( Bài giảng điện tử)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức cũ ở các chương: tế bào, rễ, thân
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế
2.Kỹ năng:
- Học sinh rèn luyệ kỹ năng so sánh, tổng hợp vÏ b¶n ®å t­ duy, kÜ n¨ng «n tËp, quan s¸t. 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
3.Th¸i ®é : Gi¸o dôc lßng yªu thÝch m«n häc, yªu thiªn nhiªn. Cã ý thøc b¶o vÖ thùc vËt.
II.Chuẩn bị:
1. GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, Tranh cÊu t¹o trong cña, tÕ bµo, th©n, rÔ, mét sè lo¹i rÔ, th©n biÕn d¹ng. 
2. HS: ¤n l¹i kiÕn thøc phÇn tÕ bµo, rÔ, th©n.
III.Các hoạt động:
1.Ổn định: (1 phút) 
-Giáo viên :Kiểm tra sĩ số
-Học sinh :Báo cáo sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút )
Chiếu hình một cây cả chua có đủ các cơ quan ( Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) dùng phần mềm Violet thiết kế BT kéo thả chữ trên tranh để HS điền vào các cơ qua. Trong cơ qua trên em đã học những cơ quan nào? Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo các cơ quan của thực vật?
 à Vào bài ôn tập 
3.Các hoạt động: (35 phút )
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về tế bào thực vật ( 10 phút )
Mục tiêu: nhắc lại các thành phần cấ tạo nên tế bào thực vật, ý nghĩa của sự phân chia và lớn lên và phân chia của tế bào
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV y/c HS : C¨n cø vµo nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh ®Ó vÏ B§TD víi chñ ®Ò vÒ tÕ bµo – Nh¸nh 1
- TiÕp tôc vÏ nh¸nh 2 cña nh¸nh kÝch th­íc
- Y/C: Quan s¸t tranh cÊu t¹o, sù lín lªn, ph©n chia cña TBTV. ( Sö dông PowerPoint ®Ó tr×nh chiÕu)
 GV gîi ý ®Ó HS hoµn thµnh B§TD.
+ TBTV cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? 
+ TBTV lín lªn ®­îc lµ nhê ®©u?
+ TBTV ph©n chia nh­ thÕ nµo?
+ Qu¸ tr×nh ph©n chia cña TBTV diÔn ra nh­ thÕ nµo?
+ TBTV lín lªn vµ ph©n chia cã ý nghÜa g×?
+ TB ë m« nµo míi cã kh¶ n¨ng ph©n chia?
+ M« lµ g×? Cã nh÷ng lo¹i m« nµo?
- GV sö dông phÇn mÒm ConceptDraw MINDMAP ®Ó vÏ B§TD
- HS thực hiện xác định nội dung trình bày bản đồ tư duy cho chủ đề Tế bào
- Căn cứ vào những gợi ý và định hướng của GV mà HS cùng nhau xây dựng bản đồ tư duy hoàn chỉnh 
-Những thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào thực vật: vách tế bào , màng sinh chất, chất tế bào,nhân và một số thành phần khác không bào ,lục lạp..
-Đầu tien hình thành 2 nhân, chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển
Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức về rễ (10 phút )
Mục tiêu:HS tự xây dựng được cho mình một bản đò tư duy với chủ đề là “rễ” 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: Yêu câu HS hoạt động cá nhân xây dựng bản đồ tư duy với chủ đề là Rễ
- Trình chiếu các hình gợi ý kiến thức chủ đạo để HS quan sát thực hiện vẽ bản đồ tư duy
+ Một số câu hỏi gọi mở, định hướng cho HS (Nếu cần
-Có mấy loại rễ chính? Kể ra ? Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền?
- GV: Sử dụng sö dông phÇn mÒm ConceptDraw MINDMAP ®Ó vÏ B§TD để trình chiếu bản đồ tư duy của mình cho HS quan sát căn cứ vào đó để tự đánh giá kết quả của mình
- HS hoạt động cá nhân tự vẽ bản đồ tư duy với chủ để Rễ.
- Căn cứ vào những kiến thức đã được học về rễ và những hình gợi ý của GV trình chiếu trên màn hình để xác định nội dung chính cần thể hiện trên bản đồ tư duy của mình.
- HS báo cáo trình bày kết quả của mình
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đối chiếu với bản đồ tư duy của GV để đánh giá BĐTD của mình
-Có 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm
-Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành; Miền hút; Miền sinh trưởng; Miền chop rễ.
-Một số loại rễ biến dạng: Rễ củ; Rễ móc; Rễ thở; Giác mút : 
- Chức năng của rễ
- Sự hút nước và muối khoáng. 
Hoạt động 3: Ôn kiến thức về thân (12 phút )
Mục tiêu: nhắc lại kiến thức về các loại thân, cấu tạo trong của thân non, so sánh với miền hút của rễ, trình bày thí nghiệm và biến dạng của thân
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Sử dụng PM Violet để thiết kế trình chiếu BG và đưa ra các câu hỏi 
-Thân cây gồm những bộ phận nào?
-Có mấy loại thân? Cho ví dụ
-Chồi ngọn và chồi nách sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây
-Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra dop bộ phận nào?
-Nêu cấu tạo trong của thân non và nêu chức năng của từng phần
-So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
-Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng?
-Có mấy loại thân biến dạng? Nêu chức năng và cho ví dụ
- HS tái hiện lại kiến thức kết hợp với quan sát hình trên màn hình để phát biểu các câu hỏi GV đưa ra.
- HS thường hoạt động cá nhân và hoạt động trao đổi trong nhóm nhỏ ( 1 bàn ) để thực hiện các yêu câu của GV.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung
- Thống nhất
-Thân cây gồm thân chính ,cành ,chồi ngọn , chồi nách
-Có 3 loại thân chính: Thân đứng; Thân leo; Thân bò
-Gồm vỏ và trụ giữa
Vỏ: biểu bì , thịt vỏ
Trụ giữa : bó mạch và ruột
Bó mạch : mạch rây và mạch gỗ
-*Giống:
+Đều cấu tạo bằng tế bào
+Đều có vỏ và trụ giữa
vỏ: biểu bì và thịt vỏ
Trụ giữa: bó mạch và ruột
Bó mạch : mạch rây và mạch gỗ
*Khác: Thân non Miền hút của rễ
-Có diệp lục	 -Có lông hút
-Bó mạch xếp -Bó mạch xếp 
thành vòng mạch xen kẻ 
rây ở ngoài mạch 
gỗ ở trong
- Có 3 loại thân biến dạng thường gặp: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
4. Củng cố - Chơi trò chơi. ( 7 phút)
- Thiết kế trên PM Violet trò chơi “ Rung chuông điểm 10 ” 
- Chia lớp làm hai đội chơi.
- Có 10 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
- Kết thúc trò chơi có nhận xét đánh giá 
4.Dặn dò (1 phút)
-Về nhà ôn bài, thiết kế bản đồ tư duy với chủ đề ôn tập để chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra một tiết.
GV: Hoàng Viết Quý – Trường THCS Tiện Lục

File đính kèm:

  • docTiet 19 On tap.doc
Đề thi liên quan