Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu chung về văn biểu cảm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 - Tập làm văn 
 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
I - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức đã học qua đó:
Giúp học sinh hiểu được văn biểu cảm là do nhu cầu biểu cảm của con người.
Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
2. Kĩ năng.
 Vận dụng phương pháp từ mẫu mà hình thành lí thuyết, trong đó có sử dụng các văn bản đã học để tích hợp.
3- Thái độ :Nghiêm túc trong học tập và vận dụng lí thuyết vào thực hành 
II- Chuẩn bị ;
1-Giáo viên : Tài liệu tham khảo , SGK,SGV .
2- Học sinh : SGK, SBT 
III- Kiểm tra bài cũ : 5’ Nêu các quá trình tạo lạp văn bản , khi tạo lập văn bản cần chú ý điều gì ? 
 IV- Tiến trình dạy và học 
Bài mới 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh

TG
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm.
Học sinh đọc những câu ca dao trong SGK / 71.
Học sinh cho biết, mỗi câu ca dao vừa đọc thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?
Những câu ca dao trên là văn biểu cảm. Vậy, theo em, khi nào thì con người thấy cần làm văn biểu cảm?
Học sinh nhắc lại đối tượng để biểu cảm trong hai bài ca dao trên rồi cho biết, người ta thường biểu cảm về cái gì?

Học sinh cho biết, người ta biểu cảm bằng những phương tiện gì? 
( Có rất nhiều cách: Ca hát, vẽ tranh, đánh đàn, thổi sáo, viết thư, làm thơ .... ).

Học sinh đọc hai ví dụ SGK / 72.
Học sinh cho biết hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
Học sinh thảo luận, cho biết: 
 + Đoạn 1 có gì giống, có gì khác với văn tự sự?
 + Đoạn 2 có gì giống, có gì khác với văn miêu tả?
 
Trong hai đoạn, đoạn nào bộc lộ tình cảm trực tiếp? Đoạn nào bộc lộ tình cảm gián tiếp? Vì sao?
Em đồng ý hay không với ý kiến: Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là những cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn như: Yêu thương con người, yêu quê hương đất nước, ghét những điều tầm thường, độc ác, giả dối ... ? 
Từ những điều vừa tìm hiểu,các em thấy văn biểu cảm có những đặc điểm gì?



Học sinh đọc và ghi nhớ nội dung phần “ Ghi nhớ ” SGK / 73.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
Học sinh đọc hai đoạn văn, cho biết đoạn nào là biểu cảm? Vì sao? Chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy?
Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung
Học sinh đọc lại ( thuộc lòng ) phần dịch thơ của hai bài thơ rồi chỉ ra nội dung biểu cảm.
Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.
1’
15’









































20’

I - Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
1. Nhu cầu biểu cảm của con người.



- Khi muốn giãi bày tâm tình, khêu gợi sự đồng cảm ở người khác.

- Con người thường biểu cảm về thế giới xung quanh mình.
- Những bức thư, bài văn, bài thơ ... là các thể loại văn biểu cảm.
2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm.
a. Ví dụ SGK / 72.
- Ví dụ 1: 
 + Tình cảm nhớ thương người bạn đã xa.
 + Tình cảm bộc lộ trực tiếp ( Gọi thẳng tên đối tượng, nói thẳng tình cảm ).
- Ví dụ 2:
 + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
 + Tình cảm bộc lộ gián tiếp ( Qua miêu tả ).




b. Nhận xét:
- Văn biểu cảm có hai loại:
 + Biểu cảm trực tiếp. 
 + Biểu cảm gián tiếp.
- Tình cảm trong văn biểu cảm phải là những cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
* Ghi nhớ SGK/ 73
II - Luyện tập.
1. Bài 1.



2. Bài 2.


*Củng cố :3’ Thế nào là văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm 
* Dặn dò : 1’ Học bài cũ
Tiết 2
đặc điểm của văn biểu cảm.
I - Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức.
 Giúp học sinh củng cố và ôn tập lại kiến thức:
- Đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.
- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng miêu tả.
2. Kĩ năng.
 Khai thác VB mẫu, thông qua hỏi đáp để học sinh tự rút ra lí thuyết.
3-Thái độ : Nghiêm túc họctập .
 II- Chuẩn bị ;
1-Giáo viên : Tài liệu tham khảo , SGK,SGV .
2- Học sinh : SGK, SBT 
III- Kiểm tra bài cũ : 5’Thế nào là từ ghép ? lấy ví dụ về từ ghép đẳng lập ? 
 IV- Tiến trình dạy và học 
Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh

TG

Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Đọc và trả lời câu hỏi về bài “ Tấm gương ”.
Học sinh đọc văn bản “ Tấm gương ”.
Học sinh suy nghĩ, trả lời: Bài văn “ Tấm gương ” biểu đạt tình cảm gì? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đã làm như thế nào? Tình cảm trong bài văn là tình cảm gì?

Học sinh thảo luận, trả lời: Bài văn có bố cục mấy phần? Nội dung từng phần?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh: 
Đọc và trả lời câu hỏi trong đoạn văn trích trong “ Những ngày thơ ấu ”.
Học sinh đọc đoạn văn.
Học sinh cho biết, đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm ấy được bộc lộ như thế nào? Dấu hiệu nào giúp con có những nhận xét như vậy? 
Dựa vào hai văn bản vừa nêu, học sinh cho biết một bài văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét kết luận rồi hướng tới các nội dung ở phần ghi nhớ. Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
Học sinh đọc văn bản “ Hoa học trò ”.
Học sinh thảo luận, trả lời ( theo nhóm, mỗi nhóm một câu )
 + Bài văn thể hiện tình cảm gì? Việc miêu tả hoa Phượng đóng vai trò gì trong văn biểu cảm?
 + Vì sao tác giả gọi hoa Phượng là hoa - học - trò?
 + Tìm mạch ý của bài văn. 
Đại diện các nhóm lên trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại: 



1’
15’

























20’


I - Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.
1. Ví dụ.
a. Bài văn “ Tấm gương ”.
- Tình cảm: Ca ngợi tính trung thực, ghét thói xu nịnh, giả dối đ Tình cảm chân thật, rõ ràng.
- Tác giả mượn hình ảnh tấm gương để ca ngợi, phê phán.

- Bài văn có bố cục ba phần.
b. Đoạn văn trích trong “ Những ngày thơ ấu ”.
- Tình cảm: Cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và cảm thông.
- Tình cảm bộc lộ trực tiếp: Tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.
2. Ghi nhớ.







II - Luyện tập.



- Tình cảm: Buồn, nhớ, bối rối, thẫn thờ. 
- Miêu tả hoa Phượng để nói lên lòng người ( biểu cảm gián tiếp ).
- Hoa Phượng là hoa - học - trò vì hoa Phượng gắn với sân trường, với học sinh, với những ngày hè chia tay.
- Mạch ý: Sắc đỏ của hoa Phượng: Hoa Phượng càng đỏ, nỗi nhớ càng tăng.
Củng cố ; 3’ Nêu những đặc điểmcủa văn biểu cảm mà ta đã học
Dặn dò : 1’.
Sưu tầm những bài văn, đoạn văn biểu cảm đã được học, đọc, phân tích đặc điểm của nó như bài văn mẫu và phần luyện tập.
 __________________________________

Ngày soạn : 29/11/ 2008
Ngày giảng : 02/12/2008 Tiết 3
Luyện tập
 cách làm văn biểu cảm.
I - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức .
 Học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn bài về văn biểu cảm qua một số bài tập nhận diện và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng tìm hiểu đề lập dàn bài 
3- Thái độ : Nghiêm tuc trong học tập thấy được các bước làm bài tạo nên thành công của một bài văn 
. II- Chuẩn bị ;
1-Giáo viên : Tài liệu tham khảo , SGK,SGV .
2- Học sinh : SGK, SBT 
III- Kiểm tra bài cũ : 5;
 IV- Tiến trình dạy và học 
Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh

TG
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản “ Cây Sấu Hà Nội ” 
Học sinh đọc văn bản.
Học sinh cho biết định hướng của văn bản là gì?

Học sinh chia nhóm thảo luận, cho biết đâu là phần mở bài, thân bài, kết bài và nội dung của từng phần?
Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, bổ sung rồi chốt lại:
Giáo viên nhấn mạnh:
 Phần mở bài giới thiệu cây sấu về lá, hoa, hương nhưng đã thể hiện sự yêu mến cây sấu qua các từ ngữ miêu tả.
Qua việc miêu tả tác dụng của cây sấu, tác giả đã biểu lộ tình cảm gì với Hà Nội?
( Quả sấu gợi nhớ quê hương Hà Nội, quả sấu ca ngợi bàn tay khéo léo của người nội trợ Hà Nội, quả sấu nêu cái cách giao tiếp khéo léo của cô hàng nước sấu đá Hà Nội, quả sấu và những kỷ niệm đẹp thời thơ ấu của người Hà Nội —> Biểu cảm đối với Hà Nội ).



Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra các kết luận về tìm hiểu đề và bố cục văn bản biểu cảm.
Học sinh cho biết khi tìm hiểu đề và bố cục văn bản biểu cảm phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Học sinh dựa vào những phân tích về văn bản “ Cây sấu Hà Nội ” để trả lời.
Giáo viên nhận xét, bổ sung rồi chốt lại.




Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đối chiếu văn bản “ Cây sấu Hà Nội ” với “ Sấu ” để thấy văn bản biểu cảm khác văn bản khoa học như thế nào. 
Học sinh đọc văn bản “ Sấu ”.
Học sinh thảo luận, cho biết nội dung ở văn bản “ Sấu ” có gì khác so với văn bản “ Cây sấu Hà Nội ” vừa tìm hiểu?
Từ đó em hãy cho biết đặc điểm khác nhau cơ bản giữa văn bản biểu cảm và văn bản khoa học là gì?


1’
15’


























10’












10’

I - Tìm hiểu văn bản “ Cây sấu ”.

1. Định hướng.
 Tả cây sấu để nói về tình cảm với Hà Nội.
2. Dàn bài.
a. Mở bài.
( Từ đầu ... mặt đường ).
 Giới thiệu cây sấu về lá, hoa và hương.
b. Thân bài.
( Tiếp ... cổng trường ).
- Công dụng của cây sấu.


- Biểu cảm đối với người Hà Nội.




c. Kết bài. ( đoạn cuối ).
 Hình ảnh của Hà Nội về cây sấu cùng với cúc thu, gió thu cũng là cái duyên để mọi người nhớ Hà Nội.
II - Yêu cầu về tìm hiểu đề, bố cục văn bản.

- Văn biểu cảm đòi hỏi phải có định hướng, bố cục rõ ràng. Định hướng trả lời câu hỏi: Văn bản viết về điều gì? Để nói điều gì? 
- Các phần trong văn bản phải kết hợp việc miêu tả vật được tả với việc biểu hiện tình cảm với đối tượng muốn nói đến trong ẩn ý. 
III - Sự khác nhau giữa văn bản biểu cảm và văn bản khoa học.
 
- Văn bản biểu cảm: 
* Chứa đựng tình cảm.
* Từ ngữ giàu hình ảnh, truyền cảm xúc, liên tưởng.
* Có sức lay động lớn.
- Văn bản khoa học:
* Không chứa đựng tình cảm.
* Từ ngữ chính xác, khách quan. 
* Có sự thuyết phục.
* Củng cố : 3’ Nêu những cách làm bài văn biểu cảm 
* Dặn dò :1’ Về nhà học bài cũ và lập lại dàn bài đối với bài văn biểu cảm về loài cây em yêu thích .
 ___________________________
Tiết 4 cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm.

I - Mục tiêu cần đạt:
1. KIến thức . Học sinh hiểu được cách lập ý bài văn biểu cảm một cách gián tiếp qua kể, tả, nhớ lại xen nhau với biểu cảm trực tiếp. 
2. K ĩ năng.Phân tích các đoạn văn, phát hiện phần nào là nói trực tiếp tình cảm, phần nào nói tình cảm qua kể, tả, nhớ lại rồi rút ra cách phối hợp khi làm văn. 
. II- Chuẩn bị ;
1-Giáo viên : Tài liệu tham khảo , SGK,SGV .
2- Học sinh : SGK, SBT 
III-Kiểm tra bài cũ:5’Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm,cách làm văn bản biểu cảm 
 IV- Tiến trình dạy và học 
Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh

TG 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu đoạn văn về cây tre rồi rút ra nhận xét.
/Học sinh đọc đoạn văn của Thép Mới, cho biết những câu nào nói lên một cách trực tiếp tình cảm về cây tre Việt nam qua cách đánh giá các phẩm chất của cây tre? ( đoạn 3 ).
Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá khơi gợi cảm xúc gì về cây tre?
Như vậy, ở đoạn văn này, tác giả đã bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng cách nào? 

Học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường rồi rút ra nhận xét.
Học sinh đọc đoạn văn, cho biết đoạn nào tác giả nghĩ về con gà đất trong quá khứ? 
Đoạn nào biểu hiện suy nghĩ, tình cảm một cách trực tiếp về đồ chơi trẻ con trong quá khứ?
Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi nên cảm xúc gì?
? Đoạn văn bộc lộ tình cảm cảm xúc bằng cách nào
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn về cô giáo rồi rút ra nhận xét. 
Học sinh đọc đoạn văn, cho biết đoạn văn đã trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc ở những câu nào?
( đoạn “ ôi! cô giáo rất tốt của em ” ... hết ).
Để bộc lộ cảm xúc ở những câu này, trước đó người viết đã tạo ra một tình huống như thế nào?
Như vậy, để trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tình cảm với cô giáo, đoạn văn đã dựa vào đâu?
Học sinh tìm hiểu đoạn văn về người mẹ: “ U tôi ” rồi rút ra nhận xét. 
Học sinh đọc đoạn văn, cho biết đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh nào về “ U tôi ”?
Tại sao tác giả lại quan sát những hình ảnh đó của U? Quan sát để làm gì?
( Quan sát để suy ngẫm, để bộc lộ tình thương U, nỗi hối hận vì đã thờ ơ đối với U ).
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Học sinh tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề 1: “ Cảm xúc về vườn nhà ”.
Học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ý, lập dàn ý.
Giáo viên chốt lại ý của học sinh, chọn ý hay và một dàn bài tiêu biểu.
1’
20’









































15’

I - Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

1. Liên hệ hiện tại với tương lai.


- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng việc liên hệ với tương lai.
- Kết hợp với trực tiếp bộc lộ cảm xúc qua đánh giá phẩm chất.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.







Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp qua hồi tưởng quá khứ.
3. Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong ước.







 Dựa vào một tình huống hứa hẹn, mong ước để dãi bày tình cảm.
4. Quan sát, suy ngẫm.





Quan sát —> suy ngẫm —> bộc lộ tình cảm.
II - Luyện tập.





* Củng cố :3’ Qua bài ta thấy có những cách lấy nào cho bài văn biểu cảm ?.
* Dặn dò : 1’ Học bài cũ .Viết thành bài văn hoàn chỉnh theo dàn bài đã lập.
 ____________________
Tiết 5,6 Luyện nói văn biểu cảm
Về sự vật, con người. 
I - Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức : ôn tập lại cho học sinh về những kiến thức đã học về văn biểu cảm .
2- Kĩ năng : Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm; Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý; Rèn kỹ năng diễn đạt có sử dụng từ trái nghĩa.
3-Tích hợp với phần văn bản ở hai văn bản “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ” và “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ” 
II- Chuẩn bị ;
1-Giáo viên : Tài liệu tham khảo , SGK,SGV .
2- Học sinh : SGK, SBT 
III- Kiểm tra bài cũ : 5’Thế nào là từ ghép ? lấy ví dụ về từ ghép đẳng lập ? 
 IV- Tiến trình dạy và học 
Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh

tg

 Ghi bảng
Hoạt động 1- GV GT bài mới 
Giáo viên chép bốn đề lên bảng.









 

GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài một trong 4 đề đã đưa ra và cho HS nhậ xét bổ sung Gv giúp học sinh hình thành một dàn bài chi tiết cụ thể ,
Học sinh các nhóm dựa vào dàn bài luyện nói trong nhóm.Nhóm thảo luận, trao đổi, bổ sung.
Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên luyện nói trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. Nhắc nhở học sinh sửa chữa những điều chưa làm được để giờ sau luyện nói cho tốt hơn. 
1’
6’










15’
58’









Đề bài 
Đề 1.
 Cảm nghĩ về thầy, cô giáo những “người lái đò ” đưa thế hệ trẻ “ cập bến “ tương lai.
Đề 2.Cảm nghĩ về tình bạn
Đề 3.Cảm nghĩ về sách vở mình đọc, học hàng ngày. 
Đề 4 Cảm nghĩ về một món quà mà con đã được nhận thời thơ ấu.
Lập dàn bài 
Luyện nói.









*Củng cố :3’ Để có thể trình bày miệng đạt hiệu quả cần chú ý vấn đề gì?
* Dặn dò :1’ Viết thành bài văn hoàn chỉnh với đề tài đã được giao luyện nói trên lớp.
Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kì 

































 
Tự chọn văn 7 học kì II
Chủ đề 2 : Văn nghị luận
 Loại chủ đề : Bám sát
 Thời lượng : 6 tiết 
Ngày soạn : 28/2/2009
Mục tiêu cần đạt : 
1- Kiến thức : Củng cố lại những kiến thức đã học về văn nghị luận cho học sinh 
2- Kĩ năng : tìm hiểu ,phân tích ,tạo lập đoạn văn bài văn nghị luận .
3- Thái độ : Thấy được vai trò của nghị luận trong cuộc sống .
II- Chuẩn bị : 
Giáo viên : SGK,SGV, STB,SBT.
Học sinh : SGK,SBT

 Tiết 1,2 Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Ngày giảng :
I - Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
 Học sinh bước đầu hiểu thế nào là văn nghị luận, các đề tài và lĩnh vực sử dụng văn nghị luận. 
2. Kĩ năng.
 Từ một bài văn mẫu, học sinh phân tích, rút ra các tri thức khái quát trong phần ghi nhớ; luyện tập, củng cố, khắc sâu khái niệm; đối chiếu với nghị luận của tục ngữ ... Tích hợp với những văn bản đã học .
3- Thái độ : Thấy rõ vai trò của nghị luận trong cuộc sống .
II- Chuẩn bị 
1 – Giáo viên : SGK, SGV, STK 
2 , Học sinh : SGK, SBT ,Vở bài soạn 
III- Kiểm tra bài cũ : 3’ Kiểm tra phần chuẩn bị của HS .
IV- Tiến trình dạy và học 
*. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

TG

Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động – GV GT bài mới Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhu cầu nghị luận.
 - Giáo viên nêu câu hỏi như trong SGK.
Học sinh nêu thêm câu hỏi tương tự bằng cách mỗi học sinh nêu thêm 1 câu, ghi vào giấy hoặc vào vở bài tập.
Giáo viên kiểm tra, hỏi một số học sinh xem có nêu được vấn đề không, nêu đúng, sai như thế nào? Giáo viên hướng dẫn nêu lại cho đúng.
? Cho biết, nếu gặp các vấn đề và câu hỏi như đã nêu có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Tại sao?
 Không, vì bản thân câu hỏi buộc phải trả lời bằng lý lẽ, phải sử dụng khái niệm thì mới trả lời được thông suốt .
? Chỉ ra các văn bản nghị luận thường gặp trên báo chí, đài phát thanh ? 
Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.
? Như vậy, theo em, khi nào người ta có nhu cầu nghị luận?
Học sinh đọc, ghi nhớ Ghi nhớ 1 SGK / 11. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 
Học sinh đọc mẫu văn bản “ Chống nạn thất học ” 
? Hãy cho biết bài văn là nghị luận dưới dạng nào? ( xã luận, kêu gọi, tuyên truyền ... ).
? Em hãy cho biết, tư tưởng chủ yếu của bài văn là gì? ( kêu gọi nhân dân đi học ).
? Em hãy nêu các ý chính của bài văn?
( + Chống nạn mù chữ là nhiệm vụ cấp thiết.
 + Người Việt Nam muốn xây dựng đất nước thì phải có kiến thức, trước hết phải biết chữ Quốc ngữ ) 
Giáo viên nhấn mạnh: trong văn nghị luận, các ý chính được gọi là luận điểm.
? Em hãy cho biết, dựa vào cơ sở nào, Bác đưa ra 2 luận điểm trên?
( + Để làm sáng tỏ cho luận điểm thứ nhất, Bác đã chỉ ra chính sách ngu dân của thực dân Pháp và tác hại của chính sách đó đối với dân trí Việt Nam.
 + Để làm sáng tỏ luận điểm hai, Bác đã đưa ra các biện pháp chống nạn mù chữ ).
Học sinh tìm những câu văn nói về những điều vừa xác định.
Giáo viên nhấn mạnh: những câu trả lời cho các câu hỏi như: tại sao? Là gì? thế nào? ... được đặt ra xoay quanh luận điểm được gọi là lý lẽ. Những cơ sở mà chúng ta vừa xác định trên là lý lẽ vì nó trả lời cho câu hỏi tại sao của luận điểm 1, bằng cách nào của luận điểm 2.
? Cho biết, ngoài các lý lẽ trên, Bác Hồ còn nêu các dẫn chứng gì?
? Trong giai đoạn sau Cách mạng tháng 8, bài nghị luận của chủ tịch HCM có ý nghĩa thực tế đối với cuộc sống như thế nào?
Từ các câu trả lời của học sinh, giáo viên khái quát tri thức theo ghi nhớ trong SGK.
Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Học sinh đọc văn bản,
? Cho biết đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao?
? Cho biết: ở bài văn này, tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu nào thể hiện ý kiến đó?
( + ý kiến đề xuất: cần tạo ra thói quen tốt.
 + Nhan đề và câu cuối của bài văn thể hiện ý kiến đó ).
?Để thuyết phục người đọc, người nghe, tác giả tác giả nêu ra những lý lẽ và dẫn chứng nào?
( + Lý lẽ:
 * Phần trả lời cho câu hỏi: thói quen tốt, thói quen xấu là gì?
 * Phần trả lời cho câu hỏi: thói quen xấu có tác hại như thế nào?
 + Dẫn chứng: ở mỗi lý lẽ, tác giả lại đưa ra rất nhiều ví dụ ).
Học sinh cho biết, bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong cuộc sống hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết hay không? Vì sao?
 - HS thảo luận, xác định bố cục của bài văn trên.GV cho HS ghi vào bảng phụ 
Giáo viên gọi học sinh lên bảng treo kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc bài 4 SGK / 10, cho biết văn bản có phải là văn bản nghị luận không? Tại sao?
( Phải vì: từ 2 dẫn chứng: biển chết và biển Ga–li–lê, người viết đưa ra luận điểm: con người sống mà biết chia sẻ, yêu thương thì mới thực sự là sống có ý nghĩa còn ngược lại, nếu ích kỷ, hẹp hòi thì sống mà như chết ).
1’
37

8’




















25’




































4’

42’

20’



12’























10’





I - Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
1. Nhu cầu nghị luận.




















2. Thế nào là văn bản nghị luận.

a. Ví dụ.

Luận điểm lớn: Kêu gọi nhân dân đi học.































b. Ghi nhớ.

II - Luyện tập.

Bài 1.



Bài 2.
- Mở bài: nêu luận điểm.
- Thân bài: 
 + Thói quen tốt là gì? Thói quen xấu là gì? Dẫn chứng.
 + Tác hại của thói quen xấu? Dẫn chứng.
Kết bài: khái quát, nâng cao luận điểm.















Bài 4.




* Củng cố :2’ Thế nào là nghị luận ? bố cục bài nghị luận ?
* Dặn dò : 1’ Học bài và làm bài tập 3 phần luyện tập SGK / 10.
______________________________
Tiết 3 : đặc điểm của văn bản nghị luận. 
Ngày giảng :
I - Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức
 Giúp học sinh nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận: hiểu được thế nào là luận điểm, luận cứ, cách lập luận. 
2-Kĩ năng : phân tích, rút ra các điểm lý thuyết. Tích các văn bản đã học .
3-Thái độ : hiểu được luận điểm luận cứ ,lập luận là những yếu tố cơ bản tạo nên sức thuyết phục của bài văn nghị luận 
II- Chuẩn bị 
1 – Giáo viên : SGK, SGV, STK , bảng phụ
2 , Học sinh : SGK, SBT ,Vở bài soạn 
III- Kiểm tra bài cũ : 4’ Thế nào là văn nghị luận ? 
IV- Tiến trình dạy và học 
* Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh


TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu yêu cầu của tiết dạy.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu luận điểm. 
Học sinh xác định luận điểm trong văn bản: “Chống nạn thất học”
 ? Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của các luận điểm? 
(câu khẳng định hay phủ định ).
? Các luận điểm trên nằm ở vị trí nào trong bài văn? Có nội dung như thế nào?
( + ở nhan đề, đầu hoặc cuối bài văn.)
? Các luận điểm trên có vai trò như thế nào trong bài văn?
( Là ý chính, là linh hồn của bài văn ).
- Từ phân tích ví dụ, giáo viên chốt lại theo ghi nhớ 1 SGK / 19.
Học sinh đọc nhiều lần ghi nhớ đó.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu luận cứ.
Giáo viên trình bày: luận cứ là lý lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm.
Học sinh xác định lý lẽ trong văn bản “ Chống nạn thất học ”.
( Đó là phần trả lời cho câu hỏi:
+ Vì sao phải chống nạn thất học?
 * Vì đây là nhiệm vụ cấp thiết. 
 * Vì muốn xây dựng đất nước, mọi người phải biết chữ.
+ Vì sao chống nạn thất học là nhiệm vụ cấp thiết?
+ Chống nạn thất học như thế nào? .... ).
Học sinh tìm dẫn chứng trong văn bản “ Chống nạn thất học ”
( Một học sinh lên bảng, lớp làm ra vở. Giáo viên nhận xét, bổ sung ). 
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lập luận.
Giáo viên trình bày:
Giáo viên giải thích lập luận theo hướng diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp.
Giáo viên đưa ra ví dụ rồi phân tích lập luận trong ví dụ:
+“Chống nạn thất học”: lập luận diễn dịch.
Giáo viên lưu ý thêm học sinh về lập luận: lập luận thể hiện trong cách viết đoạn văn và trong cách tổ chức bài văn. Mở bài cũng có lập luận, thân bài và kết bài cũng có lập luận. Trong luận cứ cũng có lập luận. Có thể nói lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Có lập luận mới đưa ra được luận điểm như là kết luận của nó.
Học sinh đọc phần ghi nhớ còn lại để chốt lại về luận cứ, lập luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Học sinh đọc văn bản “ Học thầy, học bạn ”.
Luận điểm lớn của bài văn là gì?
Luận điểm lớn đó gồm mấy luận điểm nhỏ? Con hãy chỉ ra.
? Luận điểm nói về học thầy thể hiện ở câu nào?
( “ Nhân dân ta ... mỗi người ” ).
? Luận điểm nói về học bạn thể hiện ở câu nào?
( “ Nhưng trong cuộc sống ... điều đáng học ” ).
? Nói về học thầy, bài văn đưa ra các luận cứ nào? Đâu là lý lẽ, đâu là dẫn chứng?
? Nói về học bạn, bài văn đưa ra các luận cứ nào? Đâu là lý lẽ, đâu là dẫn chứng?
Nói về quan hệ của học thầy và học bạn, bài văn nêu luận điểm: “ Hai câu tục ngữ ... toàn diện ”.
? Vậy toàn bài được lập luận theo hướng nào?
( Tổng – phân – hợp ).
Mỗi luận điểm nhỏ được lập luận theo hướng nào?
( Diễn dịch ).
1’
20’


















































22’

I - Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm.
a. Ví dụ.













2. Luận cứ.


a. Lý lẽ.
 Lý lẽ là câu trả lời cho những câu hỏi: là gì?, tại sao?, để làm gì? ... đặt ra đối với luận điểm. 






b. Dẫn chứng.
 Dẫn chứng là những bằng chứng, ví dụ, số liệu thực tế làm sáng tỏ lý lẽ, luận điểm. 
3. Lập luận.
- Lập luận là sự phối hợp các lý lẽ và dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm.
- Có nhiều cách lập luận:
+ Diễn dịch: luận điểm —> luận cứ.
+ Quy nạp: luận cứ —> luận điểm.
+ Tổng–phân–hợp: luận điểm —> luận cứ —> luận điểm.



Ghi nhớ ( SGK/ tr .19)

II - Luyện tập.


Luận điểm lớn: quan hệ giữa học thầy, học bạn.

Luận điểm nhỏ 1:
học 

File đính kèm:

  • doctu chon van 7 ky II.doc
Đề thi liên quan