Toán học - Một số phương pháp lượng giác để chứng minh bất đẳng thức đại số
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán học - Một số phương pháp lượng giác để chứng minh bất đẳng thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Các kiến thức cần nắm 1.1. Các hệ thức cơ bản + + 1 + tg2a = + tga . cotga = 1 (a ạ ) + 1 + cotg2a = 1.2. Công thức cộng góc + cos(a ± b) = cosa cosb sina sinb + sin(a ± b) = sina cosb ± cosa sinb + tg (a ± b) = + cotg(a ± b) = 1.3. Công thức nhân + sin2a = 2 sina cosa + cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a + tg2a = + cotg2a = + sin3a = 3sina - 4sin3a + cos3a = 4cos3a - 3cosa + tg3a = ) 1.4. Công thức hạ bậc + cos2a = + sin2a = + tg2a = 1.5. Công thức biến đổi tổng thành tích: + cosa + cosb = 2cos + cosa - cosb = - 2sin + sina + sinb = 2sin + sina - sinb = = - 2cos + tga ± tgb = 1.6. Công thức biến đổi tích thành tổng: + cosa.cosb = + sina.sinb = + sina.cosb = Biểu thức đại số Biểu thức lượng giác tương tự Công thức lượng giác 1 + x2 1 + tan2t 1+tan2t = 4x3 - 3x 4cos3t - 3cost 4cos3t - 3cost = cos3t 2x2 - 1 2cos2t - 1 2cos2t - 1 = cos2t = tan2t = sin2t = tan(a+b) x2 - 1 = tan2a ... .... ...... một số phương pháp lượng giác để chứng minh bất đẳng thức đại số I. Dạng 1: Sử dụng hệ thức sin2a + cos2a = 1 1) Phương pháp: a) Nếu thấy x2 + y2 = 1 thì đặt với a ẻ [0, 2p] b) Nếu thấy x2 + y2 = r2 (r > 0) thì đặt với a ẻ [0, 2p] 2. Các ví dụ minh hoạ: VD1: Cho 4 số a, b, c, d thoả mãn: a2 + b2 = c2 + d2 = 1 Chứng minh rằng: a(c+d) + b(c-d) Ê Giải: Đặt và ị S = sinu(sinv+cosv) + cosu(sinv-cosv) ị P = a(c+d) + b(c-d) = (sinucosv+cosusinv) - (cosucosv - sinusinv) = sin(u+v) - cos(u+v) Û(đpcm) VD2: Cho a2 + b2 = 1. Chứng minh rằng: Giải: Đặt a = cosa và b = sina với 0 Ê a Ê 2p. Thế vào biểu thức vế trái rồi biến đổi. = cos4a + sin4a + = = = (đpcm) Bây giờ ta đẩy bài toán lên mức độ cao hơn một bước nữa để xuất hiện a2+b2=1 VD3: Cho a2 + b2 - 2a - 4b + 4 = 0. Chứng minh rằng: A = Giải: Biến đổi điều kiện: a2 + b2 - 2a - 4b + 4 = 0Û (a-1)2 + (b-2)2 = 1 Đặt A (đpcm) VD4: Cho a, b thoả mãn : = 13 Chứng minh rằng: a2 + b2 + 2(b-a) ³ - 1 Giải: Biến đổi bất đẳng thức: a2 + b2 + 2(b-a) ³ - 1 Û (a-1)2 + (b + 1)2 ³ 1 Đặt với R ³ 0 Û Ta có: Û Từ đó ị (a-1)2 + (b+1)2 = R2 ³ 1 Û a2 + b2 + 2(b - a) ³ - 1 (đpcm) II. Dạng 2: Sử dụng tập giá trị 1. Phương pháp: a) Nếu thấy |x| Ê 1 thì đặt b) Nếu thấy |x| Ê m ( ) thì đặt 2. Các ví dụ minh hoạ: VD1: Chứng minh rằng: (1+x)p + (1-x)p Ê 2p " |x| Ê 1 ; " P ³ 1. Giải: Đặt x = cosa với a ẻ [0, p], khi đó (1 + x)p + (1 - x)p = (1+cosa)p + (1-cosa)p = (đpcm) VD2: Chứng minh rằng: Giải: Từ đk 1 - x2 ³ 0 Û |x| Ê 1 nên Đặt x = cosa với 0 Ê a Ê p ị = sina. Khi đó ta có: P= =(đpcm) VD3: Chứng minh rằng: Giải: Từ đk |a| Ê 1 nên Đặt a=cosa với aẻ[0,p] ị (1)Û Û Û đúng ị (đpcm) VD4: Chứng minh rằng: S = Giải: Từ đk |a| Ê 1 nên: Đặt a = cosa với a ẻ [0, p] ị = sina. Khi đó biến đổi S ta có: S= = ị (đpcm) VD5: Chứng minh rằng A = Giải: Từ điều kiện: 1 - a2 ³ 0 ; 1 - b2 ³ 0 Û |a| Ê 1 ; |b| Ê 1 nên. Đặt a = sina, b = sin b với a, b ẻ Khi đó A = = = (đpcm) VD6: Chứng minh rằng: A = |4a3 - 24a2 + 45a - 26| Ê 1 "a ẻ [1; 3] Giải: Do a ẻ [1, 3] nên |a-2| Ê 1 nên ta đặt a - 2 = cosa Û a = 2 + cosa. Ta có: A = (đpcm) VD7: Chứng minh rằng: A = Giải: Do a ẻ [0, 2] nên |a-1| Ê 1 nên ta đặt a - 1 = cosa với a ẻ [0, p]. Ta có: A = = (đpcm) III. Dạng 3: Sử dụng công thức: 1+tg2a = 1) Phương pháp: a) Nếu |x| ³ 1 hoặc bài toán có chứa biểu thức thì đặt x = với aẻ b) Nếu |x| ³ m hoặc bài toán có chứa biểu thức thì đặt x = với aẻ 2. Các ví dụ minh hoạ: VD1: Chứng minh rằng A = Giải: Do |a| ³ 1 nên : Đặt a = với aẻị . Khi đó: A = (đpcm) VD2: Chứng minh rằng: - 4 Ê A = Ê 9 Giải: Do |a| ³ 1 nên: Đặt a = với aẻị . Khi đó: A = = (5-12tga)cos2a = 5cos2a-12sinacosa= = ị - 4 = (đpcm) VD3: Chứng minh rằng: A = Ê 1 Giải: Do |a| ³ 1; |b| ³ 1 nên . Đặt a = ; b = với aẻ. Khi đó ta có: A = (đpcm) VD4: Chứng minh rằng: a + Giải: Do |a| > 1 nên: Đặt a = với aẻ. Khi đó: a+ (đpcm) VD5: Chứng minh rằng Giải: Bất đẳng thức Û Do |x|; |y| ³ 1 nên Đặt x = ; y= với a, bẻ. Khi đó: (1) Û S = sina + cosa(4sinb + 3cosb) Ê Ta có: S Ê sina + cosa Ê ị (đpcm) IV. Dạng 4: Sử dụng công thức 1+ tg2a = 1. Phương pháp: a) Nếu x ẻ R và bài toán chứa (1+x2) thì đặt x = tga với a ẻ b) Nếu x ẻ R và bài toán chứa (x2+m2) thì đặt x = mtga với a ẻ 2. Các ví dụ minh hoạ: VD1: Chứng minh rằng: S = Giải: Đặt x = tga với a ẻ ị , khi đó biến đổi S ta có: S = |3tga.cosa - 4tg3a.cos3a| = |3sina - 4sin3a| = |sin3a| Ê 1 (đpcm) VD2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = Giải: Đặt a= tga với a thì ta có: A = = = 3 - Với = 0 ị a = 0 thì MaxA = 3 ; Với = ị a = thì MinA = VD3: Chứng minh rằng: " a, b ẻ R Giải: Đặt a = tga, b = tgb. Khi đó = = (đpcm) VD4: Chứng minh rằng: Giải: Đặt a = tga, b = tgb, c = tgg. Khi đó bất đẳng thức Û Û Û Û |sin(a-b)|+|sin(b-g)| ³ |sin(g-a)|. Biến đổi biểu thức vế phải ta có: |sin(g-a)|= |sin[(a-b)+(b-g)]| = |sin(a-b)cos(b-g)+sin(b-g)cos(a-b)| Ê |sin(a-b)cos(b-g)|+|sin(b-g)cos(a-b)|=|sin(a-b)||cos(b-g)|+|sin(b-g)||cos(a-b)| Ê |sin(a-b)|.1 + |sin(b-g)|.1 = |sin(a-b)| + |sin(b-g)| ị (đpcm) VD5: Chứng minh rằng: Giải: (1) Û Đặt tg2a=, tg2b= với a,b ẻ ị Biến đổi bất đẳng thức Û Û cosa cosb + sina sinb = cos(a-b) Ê 1 đúng ị (đpcm) Dấu bằng xảy ra Û cos(a-b) = 1 Û a=b Û VD6: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = Giải: Đặt a = tg. Khi đó A = A = 3sin a + 4 |cosa| ³ 3 sina + 4.0 = 3sina ³ 3.(-1) = -3 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có: A2 = (3sina + 4 |cosa|)2 Ê (32 + 42)(sin2a + cos2a) = 25 ị A Ê 5 Với sina = 1 Û a = 1 thì MinA = - 3 ; với thì MaxA = 5 V. Dạng 5: Đổi biến số đưa về bất đẳng thức tam giác 1) Phương pháp: a) Nếu thì b) Nếu thì c) Nếu thì 2. Các ví dụ minh hoạ: VD1: Cho x, y, z > 0 và zy + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. S = Giải: Từ 0 < x, y, z < 1 nên đặt x = tg; y = tg; z = tg với a, b, g ẻ Do xy + yz + zx = 1 nên tgtg + tgtg + tgtg = 1 Û tg = 1 - tgÛ Û S = = cotg+ cotg+ cotg-3 S = S = 2(cotga+cotgb+cotgg) - S = (cotga+cotgb-2tg) + (cotgb+cotgg-2tg) +(cotga+cotgb-2tg) Để ý rằng: cotga + cotgb = ³ T đó suy ra S ³ 0. Với x = y = z = thì MinS = 0 VD2: Cho 0 < x, y, z < 1 và Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x2 + y2 + z2 Giải: Do 0 < x, y, z < 1 nên đặt x = tg; y = tg; z = tg với a, b, g ẻ Khi đó tga = ; tgb = ; tgg = và đẳng thức ở giả thiết Û++ = Û tga+tgb+tgg = tga.tgb.tgg Û tga + tgb = - tgg(1-tga.tgb) Û = - tgg Û tg(a+b) = tg(-g) Do a, b, g ẻ nên a + b = p - g Û a + b + g = p. Khi đó ta có: tgtg+ tgtg + tgtg = 1 Û xy + yz + zx = 1. Mặt khác: (x2 + y2 + z2) - (xy + yz + zx) = ị S = x2 + y2 + z2 ³ xy + yz + zx = 1. Với x = y = z = thì MinS = 1 VD3: Cho . Chứng minh rằng: S = Giải: Đặt ; ; với a, b, g ẻ Do = x + y + z = 1 nên tgtg + tgtg + tgtg = 1 Û tg = cotgÛ tg = tgÛ +=- Û S = = = (cos + cosb + cosg) + = Ê (đpcm) 3. Các bài toán đưa ra trắc nghiệm Trước khi tôi dạy thử nghiệm nội dung sáng kiến của tôi cho học sinh của 2 lớp 11A1 và 11A2 ở trường tôi, tôi đã ra bài về nhà cho các em, cho các em chuẩn bị trước trong thời gian 2 tuần. Với các bài tập sau: Bài 1: Cho a2 + b2 = 1. CMR: | 20a3 - 15a + 36b - 48b3| Ê 13. Bài 2: Cho (a-2)2 + (b-1)2 = 5. CMR: 2a + b Ê 10. Bài 3: Cho CMR: a4 + b4 ³ a3 + b3 Bài 4: Cho a; b ; c ³ 1 CMR: Bài 5: Cho CMR: a) xyz Ê b) xy + yz + zx Ê c) x2 + y2 + z2 ³ d) xy + yz + zx Ê 2xyz + e) Bài 6: CMR: " a, b ẻ (0, 1] Bài 7: CMR: (a2 + 2)(b2 + 2)(c2 + 2) ³ 9 (ab + bc + ca) " a, b, c > 0 Bài 8: Cho Bài 9: Cho Bài 10: Cho
File đính kèm:
- dung luong giac de cm BDT dai so.doc