Toán học - Tiết 2: Mệnh đề

ppt13 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán học - Tiết 2: Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁNĐẠI SỐ LỚP 10 (CB)TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘTTỔ: TÓAN - TINÁO ÁN Tiết 2:MỆNH ĐỀNội dung cơ bản :Bài này gồm 2 tiết : 	Tiết 1-2( phân phối chuơng trình )Nội dung của tiết 2 (tiết 2 của bài mệnh đề) : - Mệnh đề kéo theo -Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương - Kí hiệu và II.MỆNH ĐỀ KÉO THEO Ví dụ : A: Nếu cố gắng học tập thì sẽ có kết quả học lực tốt B:Nếu 12 là bội số của 6 thì 12 là bội số của 3 C:Nếu -3 < -2 thì D:Nếu tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau thì tam giác ABC là một tam giác cân Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” : mệnh đề kéo theo Kí hiệu : : Đúng P là giả thiết Q là kết luận Nếu Hay : P là điều kiện đủ để có Q Hay : Q là điều kiện cần để có P Họat động nhóm : Cho tứ giác ABCD A:Tứ giác ABCD là hình thoi B: Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc H1.Hãy phát biểu định lý H2.Nêu Giả thiết , Kết luận : Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc Giả thiết : Tứ giác ABCD là hình thoi Kết luận : Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc 3.Phát biểu lại định lý này dưới dạng: 	a) điều kiện cần	b) điều kiện đủ : Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc 3.Phát biểu lại định lý này dưới dạng: 	a) điều kiện cần	b) điều kiện đủ Tứ giác ABCD là hình thoi là điều kiện đủ để tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc là điều kiện cần để tứ giác ABCD là hình thoi : Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc 4.Hãy phát biểu mệnh đề : , Xét tính đúng sai của mệnh đề mệnh đề : Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì tứ giác ABCD là hình thoi : Sai @Mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề : Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc : Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì tứ giác ABCD là hình thoi5 . Cho mệnh đề C :Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường a.Hãy phát biểu mệnh đề : ; b. Xét tính đúng, sai của :	 ;	* :Đúng* : Đúng٭Hai mệnh đề A và C là hai mệnh đề tương đương nhau IV.MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói: P và Q là hai mệnh đề tương đương . Kí hiệu: Đọc là : P tương đương QP là điều kiện cần và đủ để có QP khi và chỉ khi QV. Kí hiệu và Ví dụ1: “ giá trị tuyệt đối mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng số đó ” Mệnh đề đúngKí hiệu : :Với mọiVí dụ2: “Tồn tại số tự nhiên sao cho bình phương của số đó bằng chính số đó ” Mệnh đề đúngKí hiệu : : Tồn tại một ( có một )Họat động nhóm :Bài1:Cho mệnh đề :H1:Phát biểu thành lời mệnh đề trên H2: Xét xem mệnh đề đó đúng hay sai?Trị tuyệt đối mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đó Mệnh đề sai Bài 2:Cho mệnh đề :H1:Phát biểu thành lời mệnh đề trên H2: Xét xem mệnh đề đó đúng hay sai?Tồn tại số tự nhiên là nghiệm của phương trình : Mệnh đề sai Ví dụ1:A: “ giá trị tuyệt đối mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng số đó ” Mệnh đề đúngA: B: “có một số thực mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số đó ” B:Mệnh đề sai B là phủ định của A Kí hiệu : Mệnh đề đúngC: D: “ Bình phương của mọi số thực không bằng chính số đó ” D:Mệnh đề sai D là phủ định của C Kí hiệu: Ví dụ 2: C:” Tồn tại số tự nhiên sao cho bình phương của số đó bằng chính số đó ” 

File đính kèm:

  • pptDS10.Menh-de-2.NLS.ppt