Tổng hợp Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn toán

doc42 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng hợp Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mã ký hiệu 
Đ01T-08- TS10DT2	 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Năm học 2007- 2008
 Môn toán
thời gian làm bài 90 phút
(đề này gồm 100 cõu 9 trang )
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
 Câu1. Kết quả của phép tính là:
A. B.1 C. D.2
 Câu 2. Kết quả của phép tính -là:
A.84 B.-84 C.7056 D.-7056
 Câu 3. Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D.6
 Câu 4. phương trình x2 - 5x + 4 = 0 có nghiệm là:
 A. x = 1 và x = 4 B. x= 1 và x = -4 
 C. x = -1 và x = -4 D. x = 0 và x = 4
 Câu 5. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x³ B. x Ê C. x ³ - D. x Ê - 
Câu 6. Kết quả rút gọn của biểu thức (a,b > O) là:
 A. B. C. D. 
 Câu 7. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x > 0 B. x ³ 0 C. x ³ 0; x 4 D. x 4
 Câu 8. Nếu thì x bằng :
 A. x = 3 B. x = C. x = 9 D. x= -3
Câu 9. Các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1
 A.(-2;5) B. (-1;-4) C. (-1;4) D. (1;3)
 Câu 10. hai đường thẳng y1 = 2x + 1,5 và y2 = a.x - 4,5 không cắt nhau với:
 A. a = 2 B. a = 3 C. a = -4 D. a = 4
 Câu 11. hai đường thẳng y1 = - 1,5 x + 3 và y2 = a.x - 3 vuông góc với nhau khi a bằng:
 A. a = -2 B. a = C. a = -2 D. a = 4
 Câu 12. Nghiệm của hệ phương trình y = 3x + 4 là:
 y = 4x - 3 
 `	A. x =3; y = 4 B. x =7; y = 24 
 	C. x =2; y = 9 D. x =-1,5; y = -9
 Câu 13. Hàm số y = (m - )x + 2 đồng biến khi :
 A. m > - B. m D. m <
 Câu 14. phương trình = 9 có nghiệm là:
 A. x =3 và x =-5 B. x =11 và x = 5 
 C. x = -11 và x = -5 D.x = -5 và x = 11
 Câu 15. phương trình = 7 có nghiệm là:
 A. x =1 và x =- 1 B. x =- 1 và x =6 
 C. x = -1 và x = -5 D.x = -1 và x =-6
 Câu 16. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x ạ-5; x ạ-2 B. x ạ 2; x ạ 5 
 C. x ạ 5; x ạ-2 D. x ạ 0; x ạ 5
Câu 17. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x ạ-1; x ạ-2 B. x ạ 2; x ạ 1 
 C. x ạ 0; x ạ-1 D. x ạ 0; x ạ -2
Câu 18. phương trình x2 - 3x + 2 = 0 có nghiệm là:
 A. x = 1 và x = 2 B. x= 1 và x = -2 
 C. x = -1 và x = -2 D. x = 0 và x = 2
Câu 19. Kết quả rút gọn của biểu thức (a > 0 và aạ 1 ) là:
 A. B. C. D. 
Câu 20. Để biểu thức (a,b > O) có giá trị bằng 3 thì giá trị của a là:
 A. 9 B.49 C. 16 D. 81
Câu 21. Kết quả rút gọn của biểu thức là:
 A. 9 B.-9 C. 3 D. -3
Câu 22. Kết quả rút gọn của biểu thức (a, b > 0) là:
 A. B. C. D. 
Câu 23. Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 24. Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 25. hai đường thẳng y1 = - 2 x + 3 và y2 = a.x - 3 song song với nhau khi a bằng:
 A.a = 2 B. a = C. a = -2 D. a = 4
Câu 26. Phương trình x2 - x + 5 = 0 :
 A. Có 1 nghiệm. B. Có vô số nghiệm. 
 C. Có 2 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Câu 27. Phương trình có:
 A. Có 1 nghiệm. B. Có vô số nghiệm. 
 C. Có 2 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Câu 28. Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 29. Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm:
 A.(-2;-8) B. (-1;-2) C. (0;1) D. (1;2)
Câu 30. Kết quả rút gọn của biểu thức là:
 A. 0 B. - C. D. 231.
 Câu 31. Cho DABC như hình vẽ bên độ dài cạnh BC là:
 A. 9 B.10 C. 12 D. 14
Câu 32. Cho DABC như hình 1. Độ dài cạnh AH là:
 A. B. C. D. 
Câu 33. Cho DABC như hình 1. Độ dài cạnh BH là
 A. B. C. D. 
Câu34. Cho a và b là hai góc phụ nhau thì:
A. sina = cosb 	 B. sinb > cosa 
C. sina < cosb	 D. sina = cosa
Câu 35.Cho sina = thì cosa là:
 A. B. C. D. 
Câu 36. Cho cos 260; cos400; sin260; sin400; cos700; sin700 thứ tự tăng dần sẽ là:
A. cos700; sin260; sin400; cos400; cos 260; sin700
B. cos 260; sin260; sin400; cos400;cos700; sin700
C. cos260; sin260; sin400; cos400;cos700; sin700
D. sin700;cos700; sin400; cos400; cos260; sin260
Câu 37. Cho hình vẽ bên éCAB = 400; éBAD = 200
Số đo của góc éAQC là:
 A. 600 B.1400 C. 300 D. 700
Câu 38. Cho hình vẽ bên DABC cân tại A; éACB = 500éBCD = 300 . Số đo của góc AQC là:
 A. 1600 B. 800 C. 400 D. 700
Câu 39. Cho hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn.
Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn.
đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB.
Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn.
Câu 40. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
 một tứ giác nội tiếp được nếu:
Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800
Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc a.
Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800.
Câu 41. Trong hình vẽ bên, số tứ giác nội tiếp được trong đường tròn là:
A. Có 3 hình tứ giác nội tiếp được.
B. Có 4 hình tứ giác nội tiếp được. 
C. Có 5 hình tứ giác nội tiếp được. 
 D. Có 6 hình tứ giác nội tiếp được. Câu 42.Căn bậc hai của 25 là.
 	A.5 	B. -5 	C.5 và -5 	 D. 625
Câu 43.Căn bậc hai của 30 là.
 	A. 	B. và - C. - 	D.Cả ba câu đều sai
Câu 44.Căn bậc hai của (a-b)2là.
 A.a-b 	B. b-a 	C. |a-b| 	D. a-b và b- a 
Câu 45. Căn bậc hai của x2+ y2là.
A.x+y 	B. 	C. - D. và - 
Câu 46.Căn bậc hai số học của 121 là
A.-11 	B.11 	C.11 và -11 D. cả ba câu trên đều sai 
Câu 47. Căn bậc hai số học của 15 là
A.-15 	B. 	C.225 	D.-225
Câu 48. Căn bậc hai số học của (a+b)2 là
 A.a+b 	B.-(a+b) 	C.ờa+bỳ 	D. a+b và .-(a+b) 
Câu 49.Điền cụm từ thích hợp vào ô trống
a.Căn bậc hai của một số a không âm là........
b. Số dương a có đúng hai căn bậc hai là......
c.Số 0có đúng một căn bậc hai.......
d.Với số không âm a, số được gọi là.....
Câu 50.Điền dấu(>, <, =) thích hợp vào ô trống:
a. ð 	b. 3 ð 	c. ð 7 	d.- ð -9
Câu 51.Giá trị của x để =8 là
A.x = 8 	 B. x = -8 	C. x =8 	D. x= 64
Câu 52. Giá trị của x đểlà
A. x 	B. x 	C. x 	D. x
Câu 53.Giá trị của biểu thức bằng.
 A.1 	B.12 	C.2 	D.
Câu 54.Điền cụm từ thích hợp vào ô trống.
 a. Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể.......
 b. Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm ,ta có thể.......
 c. Muốn khai phương một thương trong đó a không âm và số b dương , ta có thể.
 d. Muốn chia căn thức bậc hai của một số a không cho căn thức bậc hai của số b dương , ta có thể .....
Câu 55. trong các khẳng định dưới đây ,khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai? với 
a>0, ta có 
a) = b) c) d)
Câu 56.Kết quả phép tính là
 A.20mn 	B.-20mn 	C. 20ữmnữ 	D.-20ữmnữ 
Câu 57. Kết quả phép tính ( với x<0, yo) là
 A. B. C. D.
Câu 58. Phân tích thành nhân tử x-2 bằng cách viết tiếp các kết quả tìm được vào ô trống tương ứng trong bảng sau:
Luận cứ khẳng định
Các khẳng định
Viết số -4= 1-5 giữ nguyên các hạng tử còn lại 
Nhóm riêng các hạng tử thứ nhất , thứ hai...
Biểu thức có dạng A2-B2
Kết quả phân tích thành nhân tử là
Câu 59.Giá trị của xsao cho là
 A.x B.x C.x D. x
Câu 60.Giá trị của biểu thức bằng
 A.6 B.3 C. D. 12
Câu 61. Giá trị của xsao cho là 
 A.x = 13 B. x = 0 C.x = 2 D. x = 0, x = 2, x = 1
Câu 62. Cho hàm số f(x) = khi đó f(-3) bằng
 A.9 B.3 C.5 D.4
 Câu 63. Cho hàm số g(x) =. khi đó g(3) bằng
 A.1 B.3 C.-1 D.2
Câu 64. Đồ thị hàm số y = 0,1x2 đi qua điểm :
A. M (3;0,9) B. N (-3;- 0,9) C. P(3; - 0,9) D. Cả ba trường hợp trên đều sai
Câu 65.Cho 00< a < 900trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng.
A.sina+cosa = 1 B.tga = tg(900-a) C. sina = cos(900-a) D. Cả A,B,C,đều đúng
Câu 66.Hãy điền tiếp hệ thức thích hợp vào chỗ trống
Trên mặt phẳng toạ độ o x y,tập hợp các điểm 
Có tung độ bằng hai là đường thẳng ....
Có hoành độ bằng 3 là đường thẳng.....
Có tung độ và hoành độ và hoành độ bằng nhau là.......
Có tung độ và hoành độ đối nhau là.......
Câu 67.Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm .Người ta bớt đi ở mỗi góc của hình chữ nhật đó một hình vuông cạnh x(cm) ( với 0<x<15).Gọi chu vi của hình còn lại là y(cm). khiđó 
A.y= 140- 8x B. y=140 C.=1200-4x2 D.= 140 -16x
Câu 68. Trong mặt phẳng toạ độ o xy, đường thẳng đi qua điểm A(1,3) và song song với đường thẳng y= -3x+5 là đồ thị của hàm số .
A.y=-3x B. y = -3x+3 	C. y = -3x+ 6 	D. y = 5x- 3 
Câu 69.Cho hàm số bậc nhất y= (1-3m)x+m+3.đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ khi .
A. m = 	B. m =-3 	C. m 	D. m 
Câu 70. Cho hàm số bậc nhất y= (1-3m)x+m+3.đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1khi
 A. m = 2 	B. m = 2 	 C. m = -3 	D. m = 
Câu 71.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Tam giác vuông cân ABC tại A, trung tuyến BM. Gọi D là hình chiếu của C trên BM ,H là hình chiếu của D trên AC khi đó.
A.∆HCD đồng dạng ∆ ABM
B. AH = 2HD
Câu 72. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Tam giác ABC có đường cao AH.
a) nếu AH2= BH.CH thì Tam giác ABC vuông tại A
b) Nếu AB2 - BH.BC thì Tam giác ABC vuông tại A
c) Nếu AH. BC =AB.AC thì Tam giác ABC vuông tại A
Câu 73.Hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Cho tam giác ABC vuông ở C có AB =1,5m BC= 1,2m khi đó
sin B =..... cosB =.....tgA =.....cotgB =......
sin A =..... cosA =.....tgB =..... cotgA =.......
Câu 74.Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô trống
Trong tam giác vuông ,mỗi cạnh góc vuông bằng 
a) Cạnh huyền nhân với.......
b) Cạnh góc vuông kia nhân với.......
Câu 75. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho tam giác ABC có AB =3, AC=4, BC=5, Khi đó 
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn(B; 3) C. BC là tiếp tuyến của đường tròn(A; 3)
B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;4) D. BC là tiếp tuyến của đường tròn(A; 2,4)
Câu 76. Cặp số sau là một nghiệm của phương trình x-
 A. (1;-1) 	B.(1;1) 	C.(-1;1) 	D.(-1;-1)
 Câu 77. Cặp số (-1;2) là nghiệm của phương trình:
 A. 2x+3y =1 B. 2x - y = 1 	C.2x + y =0 	D. 3x - 2y = 0
Câu 78.Tập nghiệm của phương trình 4x-3y=-1 được biểu diễn bởi đường thẳng:
A. y = -4x-1 	B. y = x+ 	C. y = 4x +1 	D. x- 1 
 Câu 79. Tập nghiệm của phương trình3x+0y =7 được biểu diễn bởi 
A. Đường thẳng y = 7- 3x B. . Đường thẳng y = 3x-7
C. Đường thẳng y = D. Đường thẳng x = 
 Câu 80. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
Cho phương trình (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình (1). để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩncó nghiệm duy nhất ?
A.-4x -2y =-10 	 B. 4x -2y =-10 
C. 4x +2y =-10 	 D. -4x +2y =-10
Câu 81. Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-mx2 khi m bằng 
 A.-2 B. 2 C. -4 D. 4
Câu 82. Đồ thị hàm số đi y = x2 đi qua điểm 
 A. N B. P C. Q D. M
Câu 83. Hàm số y= đồng biến khi x> 0 nếu 
 A. m C. m >- D. m = 0
Câu 84. Trên hình vẽ ta có 
A. x= và y= B, x=2 và y= C. x= và y =2
 D.Cả ba trường hợp đều sai
Câu 85. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó: 
a) AB là cạnh kề của góc B b) AB là cạnh đối của góc B
c) AC là cạnh kề của góc B d) AC là cạnh đối của góc B
e) BC là cạnh huyền 	g) BC là cạnh đối của góc C
 Câu 86.Số k nhỏ nhất để phương trình (2k-1)x2 -8x+6=0 vô nghiệm là:
 A. k =1 B.K = 2 C.K = -2 D.k = 3
Câu 87.Nếu x1 ,x2 là nghiệm của phương trình x2+mx+n=0 và x13 ,x23 là hai nghiệm của phương trình x2+ px + q = 0, thì:
 A.p = m3 + 3mn B. p =3mn - m3 C. p=m3-3mn D. cả ba trường hợp trên đều sai
Câu 88. Cho b, c, b’, c; là các số khác không ,biết b; ,c’ là nghiệm của phương trình :
 x2+ bx + c = 0 và b, c là nghiệm của phương trình x2+ b’x + c, = 0 thì b + c + b’+ c, bằng:
 A.0 	B.2 	C.4 	 D.-2
Câu 89. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho tam giác ABC vuông tại A . Khi đó 
 a) b)sin B = cosC c). sin B = tgC d) tgB = cotg C
Câu 90. Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn; điền giá trị phù hợp vào hai nghiệm x1,x2 của mỗi phương trình:
a) 23x2- 9x -32 = 0 x1=... ;x2=... b) 2x2- 2006 x +2004 = 0 x1=... ;x2=.....
Câu 91. Số nguyên k nhỏ nhất để phương trình (2k - 1) x2 -8x +6 = 0 vô nghiệm là 
 A. k = 1 B. k =2 C. k =-2 D. k =3
Câu 92. Nếu mvà n là các nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0 với m0; thì tổng các nghiệm là .
 A. -1 B. 1 C. 2 D.-2
Câu 93. Trên hình bên biết góc AMO = 300. số đo góc MOB bằng:
 A. 600 	B.300 	C. 450 	 D.1200
 Câu 94. Điền dấu x vào ô Đúng, sai, tương ứng với các khẳng định sau:
Các khẳng định
 Đ
 S
nếu hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau.
nếu hai cung số có đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau.
nếu hai cung chắn giữa hai dây song song trong đường tròn thì bằng nhau.
nếu hai cung bằng nhau thì chắn giữa hai dây song song.
Câu 95. Trên hình bên cho biết góc ABC= 700 AM là đường kính số đo góc MAC bằng 
 A. 200 	B.350 	C.700 	D. không tính được 
Câu 96. Trên hình bên cho tam giác ABC là tam giác đều số đo cung nhỏ AC bằng.
A.1200 	B.900 	C.600 	D. 2400 
Câu 97. Giá trị của biểu thức sin360 - cos540 bằng
 A.0 	B.2 sin360 	C. 2cos540 	 D.1
Câu 98. Giá trị của biểu thức bằng.
 A.1 	B.2 	C.3 	D. 0 
Câu 99. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b,c. khi đó .
a) b = a sin B; b) b = acos B; c) b = ctgC d) b = cotgC e) c = a tgC 
Câu 100. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Nếu một hình thang vuông có một đường chéo là trung bình nhân của hai đáy thì đường chéo này vuông góc với một trong các cạnh bên.
b) Nếu một hình thang có một đường chéo vuông góc với một cạnh bên và đường chéo này là trung bình nhân của hai đáy thì hình thang đó là hình thang vuông.
c) Nếu một hình thang vuông có một đường chéo là trung bình nhân của hai đáy thì đường chéo đó vuông góc với một cạnh bên và hình thang đã cho là hình thang vuông
 Mã ký hiệu 
HD01T-08- TS10DT2	 H ư ớng d ẫn ch ấm 
 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Năm học 2007- 2008
 Môn toán
thời gian làm bài 90 phút
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
A
51
c
B
52
c
 C. 
53
b
A. x = 1 và x = 4 
54
B. x Ê 
55
a b
B. x Ê 
56
c
C. x ³ 0; x 4
57
b
C. x = 9
58
B. (-1;-4)
59
b
A.a = 2
60
c
B. a = 
61
c
B. x =7; y = 24
62
c
C. m > C. m > 
63
a
B. x =11 và x = 5
64
a
B. x =- 1 và x =6
65
c
B. x ạ 2; x ạ 5 
66
 A. x ạ-1; x ạ-2
67
b
A. x = 1 và x = 2
68
c
D. 
69
b
A. 9
70
b
C. 3
71
a
A.
72
c
B.
73
A.
74
C. a = -2
75
a b d
D. Vô nghiệm
76
b
C. Có 2 nghiệm
77
c
A.
78
b
D. (1;2)
79
d
A. O
80
b
B.10
81
b
A. 
82
d
A. 
83
b
A. sina = cosb 
84
b
B. 
85
a d e
A. cos700; sin260; sin400; cos400; cos 260; sin700
86
b
D. 700
87
c
B. 800 
88
d
D. Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn.
89
b d
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800.
90
C. Có 5 hình tứ giác nội tiếp được. 
91
b
 c
92
a
b
93
a
c
94
 d
95
a
c
96
a
b
97
a
c
98
b
99
b
100
a
 Mã ký hiệu 
Đ02T-08- TS10DT2	 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Năm học 2007- 2008
 Môn toán
thời gian làm bài 90 phút
(đề này gồm 100 cõu 11 trang )
 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 
năm học 2007 – 2008 đề 2 môn toán (Thời gian 90p) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu1. Kết quả của phép tính là:
A. B.1 C. D.2
Câu 2. Kết quả của phép tính -là:
A.84 B.-84 C.7056 D.-7056
Câu. Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D.6
Câu 4. phương trình x2 - 5x + 4 = 0 có nghiệm là:
 A. x = 1 và x = 4 B. x= 1 và x = -4 
 C. x = -1 và x = -4 D. x = 0 và x = 4
Câu 5. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x³ B. x Ê C. x ³ - D. x Ê - 
Câu6. Kết quả rút gọn của biểu thức (a,b > O) là:
 A. B. C. D. 
Câu 7. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x > 0 B. x ³0 C. x ³ 0; x 4 D. x 4
Câu 8. Nếu thì x bằng :
 A. x = 3 B. x = C. x = 9 D. x= -3
Câu 9. Các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1
 A.(-2;5) B. (-1;-4) C. (-1;4) D. (1;3)
Câu 10. hai đường thẳng y1 = 2x + 1,5 và y2 = a.x - 4,5 không cắt nhau với:
 A.a = 2 B. a = 3 C.a = -4 D. a = 4
Câu 11. hai đường thẳng y1 = - 1,5 x + 3 và y2 = a.x - 3 vuông góc với nhau khi a bằng:
 A.a = -2 B. a = C. a = -2 D. a = 4
Câu12. Nghiệm của hệ phương trình y = 3x + 4 là:
 y = 4x - 3 
 A. x =3; y = 4 B. x =7; y = 24 
 C. x =2; y = 9 D. x =-1,5; y = -9
Câu 13. Hàm số y = (m - )x + 2 đồng biến khi :
 A. m > - B. m D. m <
Câu 14. phương trình = 9 có nghiệm là:
 A. x =3 và x =-5 B. x =11 và x = 5 
 C. x = -11 và x = -5 D.x = -5 và x = 11
Câu 15. phương trình = 7 có nghiệm là:
 A. x =1 và x =- 1 B. x =- 1 và x =6 
 C. x = -1 và x = -5 D.x = -1 và x =-6
Câu 16. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x ạ-5; x ạ-2 B. x ạ 2; x ạ 5 
 C. x ạ 5; x ạ-2 D. x ạ 0; x ạ 5
Câu 17. Điều kiện xác định của biểu thức là:
 A. x ạ-1; x ạ-2 B. x ạ 2; x ạ 1 
 C. x ạ 0; x ạ-1 D. x ạ 0; x ạ -2
Câu 18. phương trình x2 - 3x + 2 = 0 có nghiệm là:
 A. x = 1 và x = 2 B. x= 1 và x = -2 
 C. x = -1 và x = -2 D. x = 0 và x = 2
Câu 19. Kết quả rút gọn của biểu thức (a > 0 và aạ 1 ) là:
 A. B. C. D. 
Câu 20. Để biểu thức (a,b > O) có giá trị bằng 3 thì giá trị của a là:
 A. 9 B.49 C. 16 D. 81
Câu 21. Kết quả rút gọn của biểu thức là:
 A. 9 B.-9 C. 3 D. -3
Câu 22. Kết quả rút gọn của biểu thức (a, b > 0) là:
 A. B. C. D. 
Câu 23. Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 24. Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 25. hai đường thẳng y1 = - 2 x + 3 và y2 = a.x - 3 song song với nhau khi a bằng:
 A.a = 2 B. a = C. a = -2 D. a = 4
Câu 26. Phương trình x2 - x + 5 = 0 :
 A. Có 1 nghiệm. B. Có vô số nghiệm. 
 C. Có 2 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Câu 27. Phương trình có:
 A. Có 1 nghiệm. B. Có vô số nghiệm. 
 C. Có 2 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Câu 28. Kết quả của phép tính là:
 A. B. C. D. 
Câu 29. Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm:
 A.(-2;-8) B. (-1;-2) C. (0;1) D. (1;2)
Câu 30. Kết quả rút gọn của biểu thức là:
 	A. 0 B. - C. D. 2
Câu 31.Trong các số sau:
I. 	II. 	III. -	IV.- 
Số nào là căn bậc hai số học của 64 ?
 A. Chỉ I 	B. Chỉ II
 C. Chỉ I và II 	D. Chỉ III và IV 
Câu 32. Căn bậc hai của số 324 là:
A. 18	B. -18	C. 18 và -18	 D. 
Câu 33. Nghiệm của phương trình là:
A. x = 36	B. x = -36	C. x = 6	 D. 
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị số nguyên tố của x thì biểu thức: có nghĩa?
A. 4	B. 3	C. 5	D. Số khác
Câu 35. Với giá trị nào của x thì 
A.x ³ 3	B.1 1
Câu 36. Nếu phương trình có một nghiệm thì giá trị của k là:
A. 1	B. -1	C. Số khác 	D. 0
Câu 37. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
I. 
II. 
III. 
IV. 
Mệnh đề sai là: 
A. Chỉ I 	B. Chỉ IV
 C. Chỉ I và II 	D. Chỉ I; III và IV 
Câu 38. Rút gọn 
A. 4	B. 2	C. 	D. Đáp số khác.
Câu 39. Biểu thức bằng:
A. 1	B. 2	C. 	D. Kết quả khác.
Câu 40. Với x ³ 0 giá trị nhỏ nhất cuủa biểu thức là:
 A. B. C.2 D. 1
Câu 41. Cho hàm số y = f(x) nghịch biến trong khoảng (0; 5) biết f(1) = 6; f(4) = 0 câu nào sau đây là sai?
A. 0 f(3)
C. f > 0 D. Với x0 ẻ (0; 5); Nếu f(x0) > 0 thì x0 < 4
Câu 42. Cho hàm số bậc nhất hàm số có các hệ số:
 	A. a = -; b = B. a =; b = 
	C. a =; b = D. a = -; b = 
Câu 43. Cho ba đường thẳng d1: y = 2x - 4; d2 : y = x - 4; d3: y = 2x - 4
Các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
(I) d1 song song với d2
(II) d1 vuông góc với d2
(III) Ba đường thẳng này đồng quy
A. Chỉ II 	B. Chỉ II và III
 C. Chỉ I 	D. Đáp số khác.
Câu 44. Cho đường thẳng (d): y = 2x. nếu đường thẳng (d’): y = a.x + b đi qua điểm A(5; 7) và song song với (d) thì a2 - 2b bằng:
A. 10	B. 8	C. 6	D. Số khác
Câu 45. Cho đường thẳng (d) có phương trình y = a.x + b (a ạ 0). Nếu (d) đi qua 2 điểm M(1;5) và N(-1; -1) thì các giá trị a; b là:
	A. a = 3; b = 2 B. a =2; b = 3
	C. a = 1; b = 5 D. a = 3; b = 5
Câu 46. Phương trình 3x + 5y = 501 có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y) với x,y nguyên dương?
A. 33	B. 34	C. 35	D. 100
Câu 47. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình:
Có ít nhất một nghiệm?
A. "m	B. "m ạ 0	C. "m ạ 	D. "m ạ 1
Câu 48. Cho biết hai phương trình a.x - 2y = 5 và 2x - 4y = b - 1 có vô số nghiệm chung.
 Vậy a + b bằng:
A. -10	B. 9	C. 11	D. 12
Câu 49. Hệ phương trình vô nghiệm khi:
A. mạ1	B. m ạ -1	C. m ạ 2	D. m ạ-2
Câu 50. Cho Phương trình 3x - 5y = 6. Một Phương trình cùng với Phương trình trên làm thành hệ một Phương trình có nghiệm duy nhất là:
	A. 6x - 10y = 12	B. 3x - 5y = 11	
C. 3x + y = 1 D. 3x - 5y = 6
Câu 51. Cho hệ Giải bằng cách thế y theo x ta ta được Phương trình của x là:
	A. 3x + 2(2x- 7) = 12	 B. 3x + 2(2x + 7) = 12	
C. 3x + 2(-2x-7) = 12 D. 3x +2(-2x + 7) = 12
Câu 52. Hệ Phương trình có nghiệm là:
A.(x; y) = (; )	B. Vô nghiệm
C. .(x; y) = (-; )	D. Kết quả khác.
Câu 53. Cho hàm số y = (m +2).x2. Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi:
A. m Ê -2	B.m ³	 -2	C. m -2
Câu 54. Cho hàm số y = và các điểm A; B(2; 2); C(4; 4) các điểm thuộc đồ thị hàm số là:
 A. Chỉ A 	B. Chỉ B
 C. Chỉ A và B 	D. Chỉ A và C
Câu 55. Parapol y = ax2 và đường thẳng y = 2x - 1 có điểm chung duy nhất thì hoành độ của điểm đó là:
A.-1	B.1	C.2	D. Số khác
Câu 56. Cho 5 điểm E. (1; -2); F. (1; 2); G. (-1; -3); H. (2; -8); I.(-2; -8). Ba điểm nào cùng thuộc Parapol (P): y = a.x2 
A. E,G,H 	B. E,F,H 	C. F,H,I 	D. E,H,I 
Câu 57. Cho 4 Phương trình 
x2 - 2x + 3 = 0 	2x2 - 5x + 3 = 0 
4x2 - 4x + 1 = 0 	3x2 - 19x - 2 = 0
Có bao nhiêu Phương trình có hai nghiệm phân biệt?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 58. Phương trình 2x2 - (- 1)x - - 1 = 0 có một nghiệm là:
A.	B.	C. 	D. 
Câu 59. Biết Phương trình: x2 - 2(m + 1)x - 2m - 4 = 0 có một nghiệm là -2 thì nghiệm còn lại là:
A. 0	B. 4	C. 2	D. Số khác.
Câu 60. Nghiệm lớn nhất của Phương trình x3 - 4x2 + x = 0 gần nhất với số nào?
A. 2	B. 2,5	C. 3	D.3,5 E. 4
Câu 61. Cho DABC như hình vẽ bên độ dài cạnh BC là:
 A. 9 B.10 C. 12 D. 14
Câu 62. Cho DABC như hình 1. Độ dài cạnh AH là:
 A. B. C. D. 
Câu 63. Cho DABC như hình 1. Độ dài cạnh BH là
 A. B. C. D. 
Câu 64. Cho a và b là hai góc phụ nhau thì:
A. sina = cosb 	 B. sinb > cosa 
C. sina < cosb	 D. sina = cosa
Câu 65.Cho sina = thì cosa là:
 A. B. C. D. 
Câu 66. Cho cos 260; cos400; sin260; sin400; cos700; sin700 thứ tự tăng dần sẽ là:
A. cos700; sin260; sin400; cos400; cos 260; sin700
B. cos 260; sin260; sin400; cos400;cos700; sin700
C. cos260; sin260; sin400; cos400;cos700; sin700
D. sin700;cos700; sin400; cos400; cos260; sin260
Câu 67. Cho hình vẽ bên éCAB = 400; éBAD = 200
Số đo của góc éAQC là:
 A. 600 B.1400 C. 300 D. 700
Câu 68. Cho hình vẽ bên DABC cân tại A; éACB = 500;éBCD = 300. Số đo của góc AQC là:
 A. 1600 B. 800 C. 400 D. 700
Câu 69. Cho hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn. 	 A 
Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn. N
đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB.
Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn. Q
 B
 M C
Câu 70. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
 một tứ giác nội tiếp được nếu:
Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800
Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc a.
Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800.
Câu 71. Trong hình vẽ bên, số tứ giác nội tiếp được trong đường tròn là:
A. Có 3 hình tứ giác nội tiếp được. 
B. Có 4 hình tứ giác nội tiếp được. 
C. Có 5 hình tứ giác nội tiếp được. 
D. Có 6 hình tứ giác nội tiếp được.
Câu 72. Cho DABC (éA = 900). Hệ thức nào sai? A
A. AH2 = CH . HB 
B. AC2 = CH . BC
C. AB . AC = HC . HB
D. AB . AC = AH . BC B C
 H
Câu 73. Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây: cosa = ?
a
 	A. B. 
 C. D. 3 5
 4
Câu 74. Trong hình vẽ hãy chọn kết quả đúng? sina = ?
4
3
A. B. 
a
 	C. D. Tất cả đều sai. 
6
 Câu 75. Trong hình vẽ cosN bằng bao nhiêu? 	
A. B. M
 	C. D.	
 N H Q
Câu 76. Trong hình vẽ chọn hệ thức đúng?
	B
A. b = a. sina B. b = a. cosa
C. c = b. cotga D. c = b. tga c a
a
 	 A	 b 	C
Câu 77. Cho góc nhọn a chọn đẳng thưc sai trong các đẳng thức sau:
A. sin2a = 1 - cos2a B. sin2a = 
C. 0 < cosa < 1 D. cosa = sin(900 - a) 
Câu 78. Chọ khẳng định đúng sai trong các khẳng định sau:
A. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm 3 đường trung tuyến trong tam giác đó.
B. Đường kính của một đường tròn đi qua trung điểm của một dây cung thì vuô ng góc với dây đó.
C. Giao điểm ba đường phân giác trong một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
Câu 79. Xác định tính đúng, sai trong các câu sau: 
A. Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
B. Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
C. Tam giác đều có tâm đường tròn ngoại tiếp cũng là tâm đường tròn nội tiếp.
Câu 80. Cho (O; R) và một điểm M; R = 3cm. Tìm khẳng định sai?
A. Nếu OM = 3cm thì M nằm trên đường tròn.
B. Nếu OM > 3cm thì M ở bên ngoài đường tròn.
C. Nếu OM Ê 3cm thì M ở bên trong đường tròn.
D. Nếu OM =0 cm thì M ở bên trong đường tròn.
Câu 81. Đúng hay sai?
	A. Trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là dây đi qua tâm.
	B. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là trực tâm của tam giác đó.
	C. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn thì nó là tiếp tuyến của đường tròn ấy.
Câu 82. Cho đường tròn tâm O bán kính R, d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng Điền từ thích hợp vào ô trống :
A. Nếu R = 5cm; d = 3cm thì đường thẳng ........... đườmg tròn.
B. Nếu R = 6cm; d = 6cm thì đường thẳng .................. đườmg tròn.
C. Nếu R = 4cm; d = 7cm thì đường thẳng ................ 

File đính kèm:

  • docDE THI CUA EDUNET(1).doc