Trả bài viết số 1 Khối :12

doc32 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trả bài viết số 1 Khối :12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/09/2010
Tiờ́t 16
TRẢ BÀI VIấ́T Sễ́ 1
 Khối :12
A. Mục tiờu cõ̀n đạt: 
 1- Kiờ́n thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn cú liờn quan đến bài làm
 2- Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sút trong bài làm của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và kĩ năng viết bài văn núi chung.
 3- Thái đụ̣: Cú định hướng và quyết tõm phấn đấu để phỏt huy ưu điểm, khắc phục cỏc thiếu sút trong bài văn sau.
 B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dõ̃n HS tìm hiờ̉u đờ̀







- nhắc lại đề bài của bài làm văn số 1 và xỏc định yờu cầu của đề bài về kĩ năng?


- Về hỡnh thức của bài làm, chỳng ta cần đỏp ứng những yờu cầu gỡ?
I. Phõn tớch đề: 
Trong bài thơ “Một khỳc ca xuõn” (12/1977), Tố Hữu cú viết: 
 “ Nếu là con chim chiếc lỏ
Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh
 Lẽ nào vay mà khụng cú trả
Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh” 
Anh (chị) hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về đoạn thơ trờn.
* Yờu cầu của đề: 
- Kĩ năng: Biết cỏch làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. 
- Nội dung: Quan niệm sống phải biết cống hiến
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
HĐII. Hướng dẫn HS lập dàn ý
Phần mở bài chỳng ta cần đề cập đến những vấn đề gỡ? 
Phần thõn bài cần phải triển khai những ý nào? 
Em hiểu như thế nào về nội dung của đoạn thơ? 









Quan niệm mà TH đưa ra cú đỳng khụng? cú xỏc đỏng khụng? 













Cần đưa ra những ý kiến của bản thõn như thế nào về vấn đề hưởng thụ và cống hiến? 

II. Lập dàn ý
1. Mở bài: 
- Khỏi quỏt về nội dung đoạn thơ: hưởng thụ và cống hiến
- Dẫn đoạn thơ của TH. 
2. Thõn bài:
Giải thớch được ý nghĩa của đoạn thơ: 
+ Nếu là: cỏch núi giả định.
+ Con chim, chiếc lỏ: những sinh linh nhỏ bộ trong cừi đời. Tuy nhỏ bộ nhưng khi đó hiện diện trờn đời thỡ phải cú trỏch nhiệm với đời. Nghĩa là “con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh”. Từ đú suy ra con người cũng vậy một khi đó sống, đó “vay” nhiều của xh thỡ phải biết “trả”. “Lẽ nào vay mà khụng cú trả” là như vậy. Biết trả nợ xh đú là trỏch nhiệm của con người ở đời “sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh”. Con người trong xh đõu phải chỉ là hưởng thụ mà cũn phải biết cống hiến. 
Khẳng định quan niệm sống trong đoạn thơ là hoàn toàn xỏc đỏng
+ Quan niệm sống phải biết cống hiến của nhà thơ thể hiện một lẽ sống cao đẹp, vị tha của thanh niờn trong thời đại Bỏc Hồ hiện nay. 
+ Là một thành viờn sống trong cộng đồng xh, mỗi con người đều phải biết sống với nhau, sống cú trỏch nhiệm với nhau. Vay nhiều của xh, ai cũng vậy đều phải ra sức trả mún nợ ấy cho xh. Để trang trải mún nợ đó vay ấy của xó hội, chỳng ta phải biết cống hiến hết sức lực của mỡnh
+ Nếu mọi người đều như vậy, đất nước ta nhất định sẽ tiến lờn văn minh, cụng bằng và giàu mạnh. 
Bàn luận mở rộng: 
+ Phờ phỏn: những ai chỉ biết hưởng thụ, vị kỉ, vụ lợi, chỉ biết “vay” mà khụng biết “trả”, sống ở trờn đời mà thiếu tinh thần trỏch nhiệm đối với cuộc đời. 
+ Trong tỡnh hỡnh hiện nay, mỗi một con người đều phải xỏc định đỳng việc rốn luyện tu dưỡng của bản thõn mỡnh, luụn luụn biết sống vỡ mọi người, thấy được “sống là cho” đú là điều hạnh phỳc. 
+ Là hs, ngay từ khi ngồi trờn ghế nhà trường cần phải cú ý thức sống vỡ mọi người, sống là cống hiến. 
Hoạt động III: Giỏo viờn nhận xột về bài văn của học sinh.
- Từ những yờu cầu của đề bài, cỏc em hóy cho biết cỏc em đó làm được những gỡ và những gỡ chưa làm được trong bài làm của mỡnh?

III. Nhọ̃n xét: 
1. Ưu điểm:
- Về kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn nghị luận
- Về kiến thức: xỏc định được cỏc luận điểm cần thiết cho bài văn
- Bố cục: rừ ràng, đủ 3 phần
- Về diễn đạt: tương đối rừ ràng, biết vận dụng cỏc phương tiện để liờn kết cõu và đoạn.
2. Nhược điờ̉m: 
- Đa số chưa xỏc địnhđược cỏc luận điểm cần thiết.
- Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sức thuyết phục. 
- Cũn sai nhiều lỗi chớnh tả, trỡnh bày bẩn 
HĐ IV. 
 GV trả bài và yờu cầu HS:
- Xem lại bài và đọc kĩ lời phờ của GV.
- Tự sửa cỏc lỗi về dựng từ, đặt cõu, bố cục, liờn kết.
- Trao đổi bài cho bạn để cựng nhau rỳt kinh nghiệm
HĐV. Đờ̀ bài viờ́t sụ́ 2: 
Đờ̀ 1: Hiện nay vẫn cũn tỡnh trạng trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống ở cỏc thành phố, thị trấn. Nhưng đó và đang xuất hiện nhiều cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức thu nhận cỏc em về những mỏi ấm tỡnh thương để nuụi dạy, giỳp đỡ cỏc em học tập, rốn luyện, vươn lờn sống lành mạnh, tốt đẹp.
Anh (chị) hóy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đú.
Đề 2: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
í kiến trờn của nhà văn Phỏp M. Xi-xờ-rụng gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gỡ về việc tu dưỡng và học tập của bản thõn.

3. Củng cố: Giỏo viờn yờu cầu học sinh rỳt kinh nghiệm cho bài văn của mỡnh.
4. Hướng dõ̃n tự học: 
- Soạn bài mới: “Thụng diệp nhõn ngày thế giới phũng chống AIDS1.12.2003”
BÀI VIấ́T Sễ́ 2
Khối :12
(Nghị luận xó hội - Bài làm ở nhà )

I. Mục Tiờu.Giỳp hs
 1- Kiờ́n thức: Viết đươc bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống, phự hợp với trỡnh độ, hoàn cảnh của hs…
2- Kĩ năng: Rốn kĩ năng nghị luọ̃n xã hụ̣i.
3- Thái đụ̣: Nõng cao ý thức ,cú thỏi độ đỳng đắn đối với những hiện tượng, đời sống xảy ra hằng ngày.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 12.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Phần1: Thiết lập ma trận hai chiều

Bài

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
kĩ năng
Phân tích
Tổng hợp
Thang
điểm


TN
TL

TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL

1

1

2

2

3

2

10

 
Phần 2: Ra đề
Anh(chị) hóy trỡnh bày quan điểm của mỡnh trước cuộc vận động. ”Núi khụng với những tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục”.
Đáp án- Biểu chấm:
I. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xó hội. Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận.
-Trỡnh bày sỏng rừ diễn đạt mạch lạc trong sỏng.
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
II. Nội dung: 
*Thụng tin về thực trạng mụi trường sống núi chung
*Tỡm hiếu những tiờu cực nơi mỡnh đang sống
*Núi khụng với tiờu cực trong thi cử.
*Núi khụng với bệnh thành tớch trong giỏo dục 
III. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, thể hiện được sự quan sỏt chiờm nghiệm và suy nghĩ của bản thõn, văn cú cảm xỳc, có sáng tạo.
- Điểm 7-8: Viờ́t có cảm xúc, thờ̉ hiợ̀n suy nghĩ riờng, đáp ứng những nụ̣i dung cơ bản, sai 1,2 lụ̃i chính tả.
- Điểm 5-6: Bài viết núi chung chưa sõu, sai 3, 4 lỗi chớnh tả.
- Điểm 3-4: Chỉ nờu vài ý sơ sài, khụng phõn tớch triển khai mở rộng, cũn mắc lỗi chớnh tả và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục khụng rừ ràng.
- Điểm 0: Khụng làm bài. 
 
	Người lập
	




	 Trịnh Thị Thanh

Ngày soạn:28/08/2010
 Tiờ́t 6,7
BÀI VIấ́T Sễ́ 1
Khối 12
 
A. Mục tiờu cõ̀n đạt: 
 1- Kiờ́n thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn cú liờn quan đến bài làm
 2- Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sút trong bài làm của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và kĩ năng viết bài văn núi chung.
 3- Thái đụ̣: Cú định hướng và quyết tõm phấn đấu để phỏt huy ưu điểm, khắc phục cỏc thiếu sút trong bài văn sau.
 B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 12.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phần1: Thiết lập ma trận hai chiều

Bài

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
kĩ năng
Phân tích
Tổng hợp
Thang
điểm


TNTL

TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

1

1

2

2

3

2
10
 
Phần 2: Ra đề
 Trong bài thơ “Một khỳc ca xuõn” (12/1977), Tố Hữu cú viết: 
 “ Nếu là con chim chiếc lỏ
 Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh
 Lẽ nào vay mà khụng cú trả
 Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh” 
 Anh (chị) hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về đoạn thơ trờn.
Đáp án- Biểu chấm:
I. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xó hội. Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận.
-Trỡnh bày sỏng rừ diễn đạt mạch lạc trong sỏng.
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
II. Nội dung:
1. Mở bài: 
- Khỏi quỏt về nội dung đoạn thơ: hưởng thụ và cống hiến
- Dẫn đoạn thơ của TH. 
2. Thõn bài:
Giải thớch được ý nghĩa của đoạn thơ: 
+ Nếu là: cỏch núi giả định.
+ Con chim, chiếc lỏ: những sinh linh nhỏ bộ trong cừi đời. Tuy nhỏ bộ nhưng khi đó hiện diện trờn đời thỡ phải cú trỏch nhiệm với đời. Nghĩa là “con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh”. Từ đú suy ra con người cũng vậy một khi đó sống, đó “vay” nhiều của xh thỡ phải biết “trả”. “Lẽ nào vay mà khụng cú trả” là như vậy. Biết trả nợ xh đú là trỏch nhiệm của con người ở đời “sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh”. Con người trong xh đõu phải chỉ là hưởng thụ mà cũn phải biết cống hiến. 
Khẳng định quan niệm sống trong đoạn thơ là hoàn toàn xỏc đỏng
+ Quan niệm sống phải biết cống hiến của nhà thơ thể hiện một lẽ sống cao đẹp, vị tha của thanh niờn trong thời đại Bỏc Hồ hiện nay. 
+ Là một thành viờn sống trong cộng đồng xh, mỗi con người đều phải biết sống với nhau, sống cú trỏch nhiệm với nhau. Vay nhiều của xh, ai cũng vậy đều phải ra sức trả mún nợ ấy cho xh. Để trang trải mún nợ đó vay ấy của xó hội, chỳng ta phải biết cống hiến hết sức lực của mỡnh
+ Nếu mọi người đều như vậy, đất nước ta nhất định sẽ tiến lờn văn minh, cụng bằng và giàu mạnh. 
Bàn luận mở rộng: 
+ Phờ phỏn: những ai chỉ biết hưởng thụ, vị kỉ, vụ lợi, chỉ biết “vay” mà khụng biết “trả”, sống ở trờn đời mà thiếu tinh thần trỏch nhiệm đối với cuộc đời. 
+ Trong tỡnh hỡnh hiện nay, mỗi một con người đều phải xỏc định đỳng việc rốn luyện tu dưỡng của bản thõn mỡnh, luụn luụn biết sống vỡ mọi người, thấy được “sống là cho” đú là điều hạnh phỳc. 
+ Là hs, ngay từ khi ngồi trờn ghế nhà trường cần phải cú ý thức sống vỡ mọi người, sống là cống hiến. 
III. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, thể hiện được sự quan sỏt chiờm nghiệm và suy nghĩ của bản thõn, văn cú cảm xỳc, có sáng tạo.
- Điểm 7-8: Viờ́t có cảm xúc, thờ̉ hiợ̀n suy nghĩ riờng, đáp ứng những nụ̣i dung cơ bản, sai 1,2 lụ̃i chính tả.
- Điểm 5-6: Bài viết núi chung chưa sõu, sai 3, 4 lỗi chớnh tả.
- Điểm 3-4: Chỉ nờu vài ý sơ sài, khụng phõn tớch triển khai mở rộng, cũn mắc lỗi chớnh tả và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục khụng rừ ràng.
- Điểm 0: Khụng làm bài. 
 
	Người lập
	




	 Trịnh Thị Thanh
Ngày soạn: 19/09/2010
 Tiết 7
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiờu bài học: Qua bài học HS cần đạt
1. Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thõn về một đề tài gần gũi quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tỏc phẩm văn học)
2. Về kĩ năng:Vận dụng những kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thõn về 1 sự vật, sự việc, con người, hiện tượng gần gũi trong thực tế.
3. Về thỏi độ: Nghiêm túc trong làm bài 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phần1: Thiết lập ma trận hai chiều

Bài

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
kĩ năng
Phân tích
Tổng hợp
Thang
điểm


TNTL

TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

1

1

2

2

3

2
10
 
Phần 2: Ra đề 
 Cảm nghĩ chõn thực của anh(chị) về người đó dạy cho anh (chị) bài học sõu sắc. 
 (Đề bài tớch hợp giỏo dục mối quan hệ gia đỡnh xó hội)

Đáp án- Biểu chấm:
I. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xó hội. Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận.
-Trỡnh bày sỏng rừ diễn đạt mạch lạc trong sỏng.
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
II. Nội dung:
- HS cú những suy nghĩ khỏc nhau về người để lại bài học sõu sắc cho bản thõn, cú thể là một thầy giỏo, cụ giỏo, cú thể là một người thõn, người bạn, …
- Trỡnh bày bài học mà người đú để lại cho HS, bài học đú sõu sắc và cú tỏc động như thế nào đối với cuộc sống và tớnh cỏch của HS.
- Thể hiện suy nghĩ của HS về bài học đú.
- Thể hiện được tỡnh cảm mà HS dành cho người để lại bài học sõu sắc đú: yờu quý, kớnh trọng, thõn thiết…
- Suy nghĩ của HS về việc vận dụng bài học đú cho tương lai
III. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, thể hiện được sự quan sỏt chiờm nghiệm và suy nghĩ của bản thõn, văn cú cảm xỳc, có sáng tạo.
- Điểm 7-8: Viờ́t có cảm xúc, thờ̉ hiợ̀n suy nghĩ riờng, đáp ứng những nụ̣i dung cơ bản, sai 1,2 lụ̃i chính tả.
- Điểm 5-6: Bài viết núi chung chưa sõu, sai 3, 4 lỗi chớnh tả.
- Điểm 3-4: Chỉ nờu vài ý sơ sài, khụng phõn tớch triển khai mở rộng, cũn mắc lỗi chớnh tả và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục khụng rừ ràng.
- Điểm 0: Khụng làm bài. 
 
	Người lập
	




	 Trịnh Thị Thanh


Ngày soạn: 19/09/2010
 Tiết 10
Trả BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiờu bài học: Qua bài học HS cần đạt
1. Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thõn về một đề tài gần gũi quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tỏc phẩm văn học)
2. Về kĩ năng:Vận dụng những kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thõn về 1 sự vật, sự việc, con người, hiện tượng gần gũi trong thực tế.
3. Về thỏi độ: Nghiêm túc trong làm bài 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dõ̃n HS tìm hiờ̉u đờ̀







- nhắc lại đề bài của bài làm văn số 1 và xỏc định yờu cầu của đề bài về kĩ năng?


- Về hỡnh thức của bài làm, chỳng ta cần đỏp ứng những yờu cầu gỡ?






GV yêu cầu HS lập dàn ý trên bảng


GV: Cho h/s tự nhận xét bài viết của mình qua đối chiếu dàn ý.
HS: Tự nhận xét









I. Phõn tớch đề: 
Cảm nghĩ chõn thực của anh(chị) về người đó dạy cho anh (chị) bài học sõu sắc. 
(Đề bài tớch hợp giỏo dục mối quan hệ gia đỡnh xó hội)
* Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xó hội. Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận.
-Trỡnh bày sỏng rừ diễn đạt mạch lạc trong sỏng.
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
* Yờu cầu về kiến thức:
 - HS cú những suy nghĩ khỏc nhau về người để lại bài học sõu sắc cho bản thõn, cú thể là một thầy giỏo, cụ giỏo, cú thể là một người thõn, người bạn, …
- Trỡnh bày bài học mà người đú để lại cho HS, bài học đú sõu sắc và cú tỏc động như thế nào đối với cuộc sống và tớnh cỏch của HS.
- Thể hiện suy nghĩ của HS về bài học đú.
- Thể hiện được tỡnh cảm mà HS dành cho người để lại bài học sõu sắc đú: yờu quý, kớnh trọng, thõn thiết…
- Suy nghĩ của HS về việc vận dụng bài học đú cho tương lai.
II. Lập dàn ý:
Mở bài: - Khỏi quỏt về nội dung.
 -Dẫn lời đề bài
Thân bài:
 - HS cú những suy nghĩ khỏc nhau về người để lại bài học sõu sắc cho bản thõn, cú thể là một thầy giỏo, cụ giỏo, cú thể là một người thõn, người bạn, …
- Trỡnh bày bài học mà người đú để lại cho HS, bài học đú sõu sắc và cú tỏc động như thế nào đối với cuộc sống và tớnh cỏch của HS.
- Thể hiện suy nghĩ của HS về bài học đú.
- Thể hiện được tỡnh cảm mà HS dành cho người để lại bài học sõu sắc đú: yờu quý, kớnh trọng, thõn thiết…
- Suy nghĩ của HS về việc vận dụng bài học đú cho tương lai.
Kết bài: Khái quát lại vấn đề
III. Nhận xét
+ Ưu điểm 
- Nhìn chung hiểu yêu cầu của đề bài. biết vận dụng các kiến thức văn học và thực tế 
- Một số bài có cảm xúc , diễn đạt khá tốt 
- Chữ viết sáng sủa
+Nhược :
- Một số chưa thật hiểu đề-> xa đề
- Sai dẫn chứng
- Diễn đạt yếu .
- Trình bày cẩu thả 
IV. Phát hiện và chữa lỗi bài viết
V. Trả bài - Biểu dương - Nhắc nhở 
4.Củng cố: GV nhắc nhở HS làm lại bài sau khi sửa lỗi.
 Soạn bài tiếp theo tiết 17 Ra ma buộc tội

Ngày soạn:25/09/2010
 Tiết 22,23
 BÀI LÀM VĂN SỐ 2
Khối 10
A. Mục tiờu bài học: Qua bài học HS cần đạt
1. Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thõn về một đề tài gần gũi quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tỏc phẩm văn học)
2. Về kĩ năng:Vận dụng những kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thõn về 1 sự vật, sự việc, con người, hiện tượng gần gũi trong thực tế.
3. Về thỏi độ: Nghiêm túc trong làm bài 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Phần1: Thiết lập ma trận hai chiều

Bài

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
kĩ năng
Phân tích
Tổng hợp
Thang
điểm


TNTL

TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

1

1

2

2

3

2
10
 
Phần 2: Ra đề 
 Cảm nghĩ chõn thực của anh(chị) về người đó dạy cho anh (chị) bài học sõu sắc. 
 (Đề bài tớch hợp giỏo dục mối quan hệ gia đỡnh xó hội)

Đáp án- Biểu chấm:
I. Yờu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xó hội. Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc
 lập luận.
-Trỡnh bày sỏng rừ diễn đạt mạch lạc trong sỏng.
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
II. Nội dung:
Mở bài: -sau khi chôn cất MC, TT ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân. cất MC, TT ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân.
+Một hôm, khi đi tắm, TT tưởng tnhư MC ở giếng nên đã lao xuống giếng mà chết
Thân bài:
 a.Hành trình tìm gặp MC của TT:
-Dưới âm phủ:
+ Thành khẩn hối hận, cam tâm chịu mọi hình phạt đau đớn.
+Mong được đặc ân xuống thuỷ cung gặp lại Mị Châu.
+được Diêm Vương chấp nhận.
-Xuống thuỷ cung:
+Cảnh vật thiên nhiên: san hô, muôn loài cá, ngọc trai..lung linh đẹp đẽ quý giá.
+Cảnh lâu đài tráng lệ, quân lính trang nghiêm nơi MC ở.
TT cầu xin quân lính cho được gặp nàng
b.Cuộc gặp gỡ MC &TT 
Cách1: 
+MC nặng lời phê phán, đoạn tuyệt với TT.
+TT bày tỏ sự hối hận muộn màng,cầu xin nàng tha thứ nhưng cũng không lay chuyển được nàng.
+ lâu đài tan biến, hồn Tt bơ phờ, mờ dần tan trong dòng nước xanh.
Cách 2: 
+Hai người tỏ ý ân hận về những sai lâm của mình.
+Cùng nhau cố quên quá khứ, hướng tới cuộc sống bình yên không vướng bận chuyện trần gian.
Cách 3:
+MC phân tích mọi chuyện lẽ sai.
+TT tỏ ý ân hận muốn nối lại duyên xưa.
+tuy còn tinh yêu nhưng cất MC, TT ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân.
Kết bài: nêu cảm nghĩ của em theo cách kết thúc trên
III. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, thể hiện được sự quan sỏt chiờm nghiệm và suy nghĩ của bản thõn, văn cú cảm xỳc, có sáng tạo.
- Điểm 7-8: Viờ́t có cảm xúc, thờ̉ hiợ̀n suy nghĩ riờng, đáp ứng những nụ̣i dung cơ bản, 
sai 1,2 lụ̃i chính tả.
- Điểm 5-6: Bài viết núi chung chưa sõu, sai 3, 4 lỗi chớnh tả.
- Điểm 3-4: Chỉ nờu vài ý sơ sài, khụng phõn tớch triển khai mở rộng, cũn mắc lỗi chớnh tả và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục khụng rừ ràng.
- Điểm 0: Khụng làm bài. 
 
	Người lập
	




	 Trịnh Thị Thanh

Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dõ̃n HS tìm hiờ̉u đờ̀







- nhắc lại đề bài của bài làm văn số 1 và xỏc định yờu cầu của đề bài về kĩ năng?


- Về hỡnh thức của bài làm, chỳng ta cần đỏp ứng những yờu cầu gỡ?






GV yêu cầu HS lập dàn ý trên bảng


GV: mình qua đối chiếu dàn ý.
HS: Tự làm bài









I. Phõn tớch đề: 
Sau tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, trọng thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu . Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
(Đề bài tớch hợp giỏo dục mối quan hệ gia đỡnh xó hội)
* Yờu cầu về kĩ năng:khi tử tử 
- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng làm kiểu bài nghị luận xó hội. Biết vận dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận.
-Trỡnh bày sỏng rừ diễn đạt mạch lạc trong sỏng.
- Hỡnh thức: Bài viết cú bố cục rừ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ và ngữ phỏp.
* Yờu cầu về kiến thức:
 -Suy nghĩ kĩ về đề tài phải viết, sao cho câu chuyện nêu được một vấn đề có ý nghĩa sâu sắc
-Sau khi chọn được đề tài, cần hình dung câu chuyện định kể diễn ra như thế nào để xây dựng cốt truyện; có những nhân vật nào, những sự việc gì, gồm những chi tiết nào, thứ tự sự việc ra sao...
II. Lập dàn ý:
Mở bài: -sau khi chôn cất MC, TT ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân. cất MC, TT ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân.
+
+Một hôm, khi đi tắm, TT tưởng tnhư MC ở giếng nên đã lao xuống giếng mà chết
Thân bài:
 a.Hành trình tìm gặp MC của TT:
-Dưới âm phủ:
+ Thành khẩn hối hận, cam tâm chịu mọi hình phạt đau đớn.
+Mong được đặc ân xuống thuỷ cung gặp lại Mị Châu.
+được Diêm Vương chấp nhận.
-Xuống thuỷ cung:
+Cảnh vật thiên nhiên: san hô, muôn loài cá, ngọc trai..lung linh đẹp đẽ quý giá.
+Cảnh lâu đài tráng lệ, quân lính trang nghiêm nơi MC ở.
TT cầu xin quân lính cho được gặp nàng
b.Cuộc gặp gỡ MC –TT 
Cách1: 
+MC nặng lời phê phán, đoạn tuyệt với TT.
+TT bày tỏ sự hối hận muộn màng,cầu xin nàng tha thứ nhưng cũng không lay chuyển được nàng.
+ lâu đài tan biến, hồn Tt bơ phờ, mờ dần tan trong dòng nước xanh.
Cách 2: 
+Hai người tỏ ý ân hận về những sai lâm của mình.
+Cùng nhau cố quên quá khứ, hướng tới cuộc sống bình yên không vướng bận chuyện trần gian.
Cách 3:
+MC phân tích mọi chuyện lẽ sai.
+TT tỏ ý ân hận muốn nối lại duyên xưa.
+tuy còn tinh yêu nhưng cất MC, TT ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân.
Kết bài: nêu cảm nghĩ của em theo cách kết thúc trên
III. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu trờn, thể hiện được sự quan sỏt chiờm nghiệm và suy nghĩ của bản thõn, văn cú cảm xỳc, có sáng tạo.
- Điểm 7-8: Viờ́t có cảm xúc, thờ̉ hiợ̀n suy nghĩ riờng, đáp ứng những nụ̣i dung cơ bản, sai 1,2 lụ̃i chính tả.
- Điểm 5-6: Bài viết núi chung chưa sõu, sai 3, 4 lỗi chớnh tả.
- Điểm 3-4: Chỉ nờu vài ý sơ sài, khụng phõn tớch triển khai mở rộng, cũn mắc lỗi chớnh tả và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Hiểu sai, bố cục khụng rừ ràng.
- Điểm 0: Khụng làm bài. 
Ngày soạn:25/09/2010
 Tiết 22,23
 BÀI LÀM VĂN SỐ 2
A. Mục tiờu bài học: Qua bài học HS cần đạt
1. Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thõn về một đề tài gần gũi quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tỏc phẩm văn học)
2. Về kĩ năng:Vận dụng những kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thõn về 1 sự vật, sự việc, con người, hiện tượng gần gũi trong thực tế.
3. Về thỏi độ: Nghiêm túc trong làm bài 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giỏo viờn:
1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Dặn trước HS một tuần.
- Lưu ý nội dung và dạng đề cho HS.
- GV ghi đề bài, HS làm nghiờm tỳc.
1.2 Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
- Thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề kiểm tra.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dõ̃n HS tìm hiờ̉u đờ̀







- nhắc lại đề bài của bà

File đính kèm:

  • docde dap an.doc