Trắc nghiệm dùng để kiểm tra 15 phút – học kì 2 môn công nghệ

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 6638 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm dùng để kiểm tra 15 phút – học kì 2 môn công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm dùng để kiểm tra 15 phút – hk 2
(Bài 40, 41)
( Đáp án đúng là đáp án đầu)
1. Mục dích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là
Duy trì những đặc tinh ban đầu và hạn chế tổn thất
Duy trì, nâng cao về chất lượng
Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm có giá trị
Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu.
2.Mục dích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là 
Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo ra sản phẩm có giá trị
Duy trì những đặc tinh ban đầu và hạn chế tổn thất
Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và xuất khẩu.
Duy trì, nâng cao về chất lượng.
3.Gạo, ngô, khoai, sắn chứa nhiều chất gì?
Tinh bột
Chất béo
Chất đạm
Vitamin, khoáng, nước
4.Rau quả chứa nhiều chất gì?
Vitamin, khoáng, nước
Tinh bột
Chất béo
Chất đạm
5.Đậu phộng, mè, chứa nhiều chất gì?
Chất béo
Chất đạm
Vitamin, khoáng, nước
Tinh bột
6.Thịt, cá, đậu nành chứa nhiều chất gì? 
Chất đạm
Chất béo
Vitamin, khoáng, nước
Tinh bột
7.Trong rau quả tươi nước chiếm tỉ lệ:
70 – 95% 
50 – 80%
60 – 70%
20 – 30% 
8.Trong thóc, ngô, đậu nước chiếm tỉ lệ:
20 – 30% 
70 – 95% 
50 – 80%
60 – 70%
9.Trong thịt, cá nước chiếm tỉ lệ:
50 – 80%
20 – 30% 
70 – 95% 
60 – 70%
10.Trong khoai, sắn nước chiếm tỉ lệ:
60 – 70%
50 – 80%
20 – 30% 
70 – 95% 
11.Lâm sản(gỗ, mây, tre...) chứa nhiều chất gì?
Chất xơ(xenlulôzơ).
Chất đạm.
Vitamin, khoáng, nước.
Tinh bột.
12.Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản?
Gió lớn
Nhiệt độ
Độ ẩm
Sinh vật gây hại
13.Độ ẩm không khí trong bảo quản thóc, gạo là
70 – 80% 
50 – 70%
30 – 50%
20 – 30%
14. Độ ẩm không khí trong bảo quản rau, quả tươi là
85 – 90% 
60 – 85%
40 – 60%
20 – 40%
15.Ở nhiệt độ nào vi sinh vật phát triển tốt, phá hại mạnh đến nông, lâm, thủy sản?
20 – 40 0C
10 – 20 0C
10 – 15 0C
0 – 10 0C
16.Phương pháp bảo quản ngắn hạn, ở điều kiện nhiệt độ và ẩm độ lần lượt là 
20 – 300C và 50 – 70% 
50C và 35 – 40% 
- 100C và 35 – 40%
- 50C và 35 – 40% 
17.Phương pháp bảo quản trung hạn, ở điều kiện nhiệt độ và ẩm độ lần lượt là 
00C và 35 – 40% 
50C và 35 – 40% 
- 100C và 35 – 40%
- 50C và 35 – 40% 
18.Phương pháp bảo quản dài hạn, ở điều kiện nhiệt độ và ẩm độ lần lượt là 
- 100C và 35 – 40%
00C và 35 – 40% 
50C và 35 – 40% 
- 50C và 35 – 40% 
19.Tiêu chuẩn của hạt giống không có yêu cầu nào sau đây?
Đồng đều
Không bị sâu bệnh
Thuần chủng
Khả năng nảy mầm cao
20.Tiêu chuẩn của củ giống không có yêu cầu nào sau đây?
Số lượng nhiều
Khả năng nảy mầm cao
Đồng đều
Không bị sâu bệnh
21.Làm khô là bước thứ mấy trong qui trình bảo quản hạt giống?
4
5
7
3
22.Xử lí ức chế nảy mầm là bước thứ mấy trong qui trình bảo quản củ giống?
4
5
7
3
23.Đóng gói là bước thứ mấy trong qui trình bảo quản hạt giống?
6
5
7
8
24.Độ ẩm của hạt thóc khi bảo quản cần đạt được là
13%
16%
8%
20% 
25.Độ ẩm của hạt đậu nành khi bảo quản cần đạt được là
8%
13%
16%
20% 
26.Đối với thóc cần sấy ở nhiệt độ là
40 – 45 0C
50 – 60 0C
50 – 70 0C
60 – 75 0C
27. Củ giống thường được bảo quản lạnh ở điều kiện nhiệt độ là 
0 – 5 0C
20 – 40 0C
10 – 20 0C
10 – 15 0C
28.Thóc được bảo quản trong kho tàng nhà nước, tỉ lệ tổn thất 
khoảng (% /năm):
1%
2 - 3%
3 - 6%
< 10%
29.Thóc, ngô được nông dân bảo quản trong nhà, tỉ lệ tổn thất 
khoảng (% /năm):
3 - 6%
1%
2 - 3%
< 10%
30. Nếu thực hiện đúng qui trình bảo quản củ giống, sau 4 - 8 tháng, tổn thất sẽ không vượt quá:
10%
15%
20%
30%

File đính kèm:

  • docTrac nghiem dung de kt 15 pbai 40 41.doc
Đề thi liên quan