Trắc nghiệm Hóa 10
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Hóa 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CÂU 1: Điền vào các chỗ trống sau bằng những từ thích hợp Cho đến thế kỉ 19, rất nhiều nhà bác học cho rằng: mọi chất đều được tạo nên từ những phần tử cực kì.không phân chia được nữa: đó là. Là có thật và có cấu tạo phức tạp hơn là người ta vẫn tưởng Ngày nay người ta đã biết rằng.gồm có hạt nhân mang điện dương và..mang điện âm CÂU 2: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng, và vào chữ S nếu câu đó là sai Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất ở trạng thái hóa hợp và mang điện Nguyên tử gồm những hạt có mang điện Nguyên tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học và không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học Những nguyên tử của một nguyên tố hóa học thì thuộc cùng một loại và đồng nhất như nhau Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích Trong một nguyên tử, khi biết điện tích hạt nhân Z (số hiệu nguyên tử) ta có thể suy ra số electron, proton và nơtron của nguyên tử ấy Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 3: Trong một nguyên tử ta sẽ biết số electron, proton và nơtron khi biết Số electron và số nơtron Số proton và nơtron Cả 2 câu trên đều đúng CÂU 4: Giả sử rằng một tờ nhật báo loan tin người ta vừa khám phá ra một nguyên tố mới có khối lượng nguyên tử ở giữa khối lượng nguyên tử Nitơ và Oxi. Anh chị có tin rằng nguyên tố đó có thực hay không? C K CÂU 5: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt: proton, nơtron và electron Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm Hãy chọn phát biểu đúng nhất của cấu tạo nguyên tử trên đây. CÂU 6: Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện CÂU 7: Chọn định nghĩa đúng của điện tích hạt nhân nguyên tử Z Số electron của nguyên tử Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Số proton trong hạt nhân Số nơtron trong hạt nhân Khối lượng của nguyên tử CÂU 8: Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu: A. 10-6 m B. 10-8 m C. 10-10 m D. 10-20 m CÂU 9: Khối lượng của một nguyên tử vào cỡ: A. 10-6 kg B. 10-10 kg C. 10-20 kg D. 10-26 kg CÂU 10: Điện tích chung của nguyên tử là: A. Dương B. Âm C. Trung hòa CÂU 11: Hạt proton có điện tích: Cùng điện tích với hạt electron Có điện tích dương ngược dấu với điện tích của electron Trung hòa CÂU 12: Khoang tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng, và vào chữ S nếu câu đó là sai Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron Điện tích của proton bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối Có thể chứng minh sự tồn tại của các electron bằng thực nghiệm Trong một nguyên tử trung hòa về điện, số proton bằng số electron Khối lượng của một nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử CÂU 13: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có: A. Proton B. Nơtron C. 2 điều A và B D. Không có gì CÂU 14: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng. A. B. C. D. CÂU 15: Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ và Flo lần lượt là 6, 7, 9. Khối lượng nguyên tử của chúng lần lượt là 12, 14, 19. Xét kí hiệu nào sau đây viết sai: A. B. C. D. E. CÂU 16: Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z Đồng vị là những chất có cùng số nơtron trong nhân Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (N) Đồng vị là những nguyên tử có cùng trị số Z, nhưng khác trị số A Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A Đồng vị là những chất có cùng trị số của Z, nhưng khác trị số A CÂU 17: Phát biểu nào sau đây không đúng: Z là số proton trong hạt nhân Số khối A = Z + N Hidro và Đơteri là 2 nguyên tố đồng vị Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử Khối lượng nguyên tử của các nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị CÂU 18: Nhận định 2 kí hiệu và . Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau: X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị X và Y cùng có 25 electron Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) Cả B và C CÂU 19: Chọn định nghĩa đúng của nguyên tố hóa học: Tất cả những nguyên tử có cùng số nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học Tất cả những nguyên tử có cùng số electron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học Tất cả những nguyên tử có cùng số electron, proton, nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học Tất cả những nguyên tử có cùng số khối đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học Tất cả những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học CÂU 20: Nhận định các tính chất: Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân Các nguyên tử có cùng số proton trong nhân Các nguyên tử có cùng số nơtron trong nhân Cùng có hóa tính giống nhau Các chất đồng vị có cùng các tính chất A. I + II B. I + III C. I+ II + IV D. I + II + III E. I + II + III + IV CÂU 21: Ta có 2 kí hiệu và thì: Cả hai cùng thuộc về nguyên tố Urani Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton Hai nguyên tử khác nhau về số electron Ba câu trên đều đúng Chỉ có A, B đúng CÂU 22. Điền vào các chỗ trống sau bằng những từ thích hợp: Số khối A trong một nguyên tử là .. proton và nơtron trong nhân . là những chất mà nguyên tử của chúng có cùng số Z nhưng khác số A Trong nguyên tử ta có electron proton nơtron Nguyên tử sắt (Fe) có 26 electron, 26 proton và 30 nơtron ta có thể biểu diễn cấu tạo của nguyên tử Fe như thế nào? Cho tìm số electron, proton và nơtron electron proton nơtron Nguyên tử K có 20 nơtron trong nhân, số hiệu nguyên tử của K là 19, tìm số khối của K . CÂU 23. Xét các thành phần cấu tạo Số proton trong nhân Số electron ngoài nhân Số nơtron trong nhân Khối lượng nguyên tử Các nguyên tử trung hòa có cùng kí hiệu nguyên tố có cùng những thành phần nào sau đây: A. I và II B. I và III D. II và IV C. I, II và III E. I, II, III và IV CÂU 24. Trong kí hiệu thì: A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X Z là số điện tích hạt nhân của nguyên tử Z là số proton trong nguyên tử X Z là số electron ở lớp vỏ Z là số nơtron trong hạt nhân G. Cả A, B, C, D đều đúng CÂU 25. Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì: Số nơtron trong nhân xấp xỉ với số proton Ta đã bỏ qua khối lượng electron Thực ra đó là khối lượng nguyên tử trung bình của nhiều đồng vị Cả 3 câu trên đều đúng Cả B và C đều đúng CÂU 26. Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị , , . Vậy: Tổng số hạt nhân Nucleon (proton và nơtron) của chúng lần lượt là 16, 17, 18 Số nơtron của chúng lần lượt là 8, 9, 10 Số khối của chúng lần lượt là 16, 17, 18 Cả A, B, C đều đúng Cả A, B, C, D đều sai CÂU 27. Nguyên tử Hiđrô (kể cả đồng vị) là nguyên tử đơn giản nhất, nó gồm có: Một proton và một electron Một nơtron và một electron Hai proton và một electron Một proton, một nơtron và một electron CÂU 28. Các đồng vị có: Cùng số khối A Cùng số hiệu nguyên tử Z Cùng chiếm các ô khác nhau trong bảng HTTH Cùng số nơtron CÂU 29. Hai nguyên tử đồng vị có: Cùng khối lượng Cùng số electron Cùng số proton Cùng tính chất hóa học Cùng số nơtron CÂU 30. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu sai Mỗi chất chỉ có một đồng vị tự nhiên, các đồng vị khác là những đồng vị nhân tạo Nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị tự nhiên có thành phần không đổi Khoảng không gian chiếm bởi một nguyên tử, chủ yếu là không gian chiếm bởi hạt nhân của nó Khối lượng của một nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 31. Phát biểu nào sau đây sai: Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron CÂU 32. Mệnh đề nào sau đây không đúng? Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ mới có 7 proton? Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nitơ mới có 7 nơtron? Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử Nitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1:1 Chỉ có trong nguyên tử Nitơ mới có 7 electron CÂU 33. Obitan nguyên tử là: Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử Khối cầu nhận nguyên tử làm tâm Khu vực không gian xung quang hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của electron tại từng thời điểm Tập hợp các electron quanh hạt nhân nguyên tử Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất CÂU 34. Trong obitan nguyên tử s, khả năng có mặt electron lớn nhất ở đâu? Trục x Trục y Trục z Tâm nguyên tử Khắp mọi hướng xuất phát từ nhân CÂU 35. Số lượng và hình dạng obitan nguyên tử phụ thuộc vào: Số khối A của nguyên tử Z Điện tích hạt nhân Z Lớp electron Đặc điểm của mỗi phân lớp electron Hai điều C, D CÂU 36. Obitan nguyên tử có định nghĩa đúng nhất với câu nào dưới đây: Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm Tập hợp các phân lớp trong cùng một lớp Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình bầu dục CÂU 37. Hình dạng của obitan nguyên tử phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: Lớp electron Đặc điểm của mỗi phân lớp electron Năng lượng electron Điện tích hạt nhân Z Số khối A CÂU 38. Mỗi obitan nguyên tử chỉ chứa tối đa bao nhiêu electron 1 2 3 Số electron tối đa tùy thuộc loại obitan s hay p Không giới hạn CÂU 39. Xét xem yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học Khối lượng nguyên tử Điện tích hạt nhân Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu Cả 2 điều B, C CÂU 40. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa: 1 electron 2 electron 3 electron 4 electron Một số electron khác CÂU 41. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào: Nguyên tử lượng tăng dần Điện tích hạt nhân tăng dần Số khối tăng dần Mức năng lượng Sự bão hòa của các lớp electron CÂU 42. Điều nào sau đây sai: Trong nhân của nguyên tử có 1 nơtron Phân lớp s có tối đa 2 electron Phân lớp p có tối đa 6 electron Phân lớp d có tối đa 10 electron Phân lớp f có tối đa 14 electron CÂU 43. Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai: 1s < 2s 2p > 2s 3s < 4s 3d < 4s 3p < 3d CÂU 44. Phát biểu nào sau đây sai: Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định Mọi electron đều liên kết với hạt nhân đều chặt chẽ như nhau Những electron ở gần hạt nhân nhất ở mức năng lượng thấp nhất Mỗi lớp n có n phân lớp và mỗi lớp n chứa tối đa 2n2 electron Hiện tại chỉ có 4 phân lớp s, p, d, f chứa electron CÂU 45. Công thức electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có 24 proton 11 proton, 13 nơtron 12 proton, 12 nơtron 11 proton, số nơtron không định được 13 proton, 11 nơtron CÂU 46. Các nguyên tố trong bảng HTTH được sắp xếp theo thứ tự.tăng dần. Chọn câu đúng nhất dưới đây có thể điền vào phần cho hợp nghĩa Số khối A Nguyên tử lượng Năng lượng Điện tích hạt nhân Độ âm điện (khả năng của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử hút electron về phía mình) CÂU 47. Điều nào đúng trong các điều sau khi cho biết kí hiệu là 3p5 Có 3 phân lớp p Phân lớp p thuộc lớp thứ 3 Phân lớp p có nhiều nhất 5 electron Hai điều A, C Hai điều B, C CÂU 48. K có điện tích hạt nhân Z = 19 thì K có 1 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp: A. 4s B. 3d C. 3p D.4p E. Khác Hai nguyên tử X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì thuộc bảng HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 25. Từ giả thiết trên hãy trả lời các câu hỏi thứ 49, 50, 51 sau đây. CÂU 49. Số điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là: A. 5 và 6 B. 7 và 8 C. 12 và 13 D. 11 và 12 E. Các kết quả trên đều sai CÂU 50. X và Y thuộc chu kì nào: Chu kì 1 Chu kì 2 Chu kì 3 Chu kì 4 Chu kì 5 CÂU 51. X, Y thuộc các phân nhóm nào? X thuộc phân nhóm chính nhóm II, Y thuộc phân nhóm chính nhóm III X thuộc phân nhóm phụ nhóm II, Y thuộc phân nhóm chính nhóm III X thuộc phân nhóm phụ nhóm II, Y thuộc phân nhóm phụ nhóm III X thuộc phân nhóm chính nhóm I, Y thuộc phân nhóm chính nhóm II Tất cả đều sai Đề bài chung cho các câu 52, 53, 54 Cho 5 cấu hình electron của 5 nguyên tố lần lượt là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 1s2 2s2 2p4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 1s1 1s2 2s2 2p6 3s1 CÂU 52. Hãy xét xem cấu hình electron nào là cấu hình electron của nguyên tố kim loại? phi kim 1, 2, 3: kim loại 4,5: phi kim 1, 4: kim loại 2,3,5: phi kim 1, 2, 3: phi kim 4,5: kim loại 1,3,4: kim loại 2,5: phi kim Tất cả đều sai CÂU 53. Phân nhóm của các nguyên tố trên là 4, 5 thuộc phân nhóm chính nhóm I 1, 2 thuộc phân nhóm chính nhóm VI 3 thuộc phân nhóm chính nhóm VII Cả A, B, C đều đúng Cả A, B, C, D đều sau CÂU 54. Chu kì của các nguyên tố trên là 1,3,5 ở chu kì 3; 4 ở chu kì 1; 2 ở chu kì 2 1,3 ở chu kì 3; 4,5 ở chu kì 1 Cả A, B đều đúng Cả A, B, C đều sai CÂU 55. Hãy viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là: 2s1 2s22p3 2s22p6 3s23p1 3s23p3 3s23p5 3s23p6 CÂU 56. Tìm công thức electron sai: H (Z=1) 1s1 H+ (Z=2) 1s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 Na+ (Z=11) 1s22s22p6 Ca (Z=20) 1s22s22p63s23p64s2 CÂU 57. Tìm phát biểu sai Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối luowngj nguyên tử tăng dần Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau Cả 2 điều A, C CÂU 58. Tìm phát biểu sai Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần Trong chu kì, số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Chu kì nào cũng mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình Hai điều A, B CÂU 59. Mệnh đề nào sau đây không đúng: Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau Nguyên tử của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm Số thứ tự của nhóm bằng hóa trị cao nhất đối với Oxi CÂU 60. Mệnh đề nào sau đây đúng Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính bao giờ cũng tương tự nhau Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì bao giờ cũng giống nhau Tính chất hóa học của các nguyên tố chỉ phụ thuộc vào cấu trúc electron trong nguyên tử không phụ thuộc số electron lớp ngoài cùng CÂU 61. Điền vào các chỗ trống sau Để đặc trưng đầu đủ nguyên tử của nguyên tố Uran, người ta kí hiệu như sau: (1)ý nghĩa của những chữ và số đó là (2)..Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó bằng (3)Trong tự nhiên, tồn tại.nguyên tố, các nguyên tố còn lại có được bằng cách (5).. Những nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng nhau nhưng lại khác nhau về khối lượng được gọi là (6)..Đó là do chúng có (7) khác nhau Tính chất hóa học của những nguyên tử này (8).. còn tính chất lí học thì (9).. Sở dĩ như vậy là vì (10).. CÂU 62. Xét xem mệnh đề nào đúng: Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã biến thành nguyên tố khác Khi nguyên tử lưu huỳnh bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã biến thành nguyên tố khác Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác Khi nguyên tử lưu huỳnh mất bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác Hai điều A, B Hai điều C, D CÂU 63. Xét xem mệnh đề nào sau đây đúng: Khi hạt nhân nguyên tử cacbon nhận thêm 1 proton nó vẫn là nguyên tố cacbon Khi hạt nhân nguyên tử cacbon nhận thêm một proton, nó đã biến thành nguyên tố khác Bất kì hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào nhận thêm 1 proton nó vẫn là nguyên tố đó Sản phẩm của sự tự phân rã đó là những nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn hơn Một nguyên tố phóng xạ không thể do một nguyên tố phóng xạ khác sinh ra CÂU 64. Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hạt nhân H + H → H2 H2O (rắn) → H2O (lỏng) → H2O (hơi) 2H2 + O2 → 2H2O CÂU 65. Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hóa học I2 (rắn) → I2 (hơi) D. C + 2H2 → CH4 CÂU 66. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân CÂU 67. Nguyên tử cần tìm trong việc hoàn thành phản ứng hạt nhân trên được xác định theo quy tắc nào sau đây: Tổng số proton của 2 nguyên tử trước phản ứng bằng tổng số proton của 2 nguyên tử sau phản ứng Tổng số nơtron của 2 nguyên tử trước phản ứng bằng tổng số nơtron của 2 nguyên tử sau phản ứng Tổng số loại nguyên tử trước phản ứng bằng tổng số loại nguyên tử sau phản ứng Hai điều A, B Hai điều A, C Quy ước trả lời chung cho các câu từ 68 đến 73 các câu sau đây có 2 mệnh đề I và II. Hai mệnh đề này có thể đúng hoặc sai và mệnh đề II có thể là mệnh đề giải thích sự kiện nêu ra ở mệnh đề I. Hãy dùng các quy ước sau đây để trả lời các câu trắc nghiệm Mệnh đề I đúng. Mệnh đề II đúng. Mệnh đề II giải thích sự kiện nêu ra ở mệnh đề I Mệnh đề I đúng. Mệnh đề II đúng. Mệnh đề II không liên quan với mệnh đề I Mệnh đề I đúng. Mệnh đề II sai Mệnh đề I sai. Mệnh đề II đúng Mệnh đề I và II đều sai CÂU 68. Nguyên tử có 10 nơtron Vì số nơtron N = A – Z = 19 – 9 = 10 CÂU 69. Lớp electron M (n=3) chứa tối đa 18 electron Vì lớp thứ tự n chứa tối đa 2n2 electron CÂU 70. Những nguyên tử đồng vị có những tính chất hóa học khác nhau Vì những nguyên tử đồng vị có số nơtron khác nhau CÂU 71. Khối lượng của một nguyên tử có thể được coi như do khối lượng của các proton và nơtron tạo thành Vì mỗi proton có khối lượng gần bằng khối lượng của mỗi nơtron còn khối lượng của electron không đáng kể (khoảng 1800 lần ít hơn) CÂU 72. Nguyên từ của tất cả các nguyên tố khí hiếm đều có lớp ngoài cùng gồm 8 electron Vì khí hiếm còn được gọi là khí trơ (hầu như không tham gia vào các phản ứng hóa học) CÂU 73. Obitan s của nguyên tử có dạng cầu mà tâm là hạt nhân Vì electron quay quanh nhân trên những quỹ đạo tròn CÂU 74. Chọn cấu hình electron ở cột II ghép vào chỗ trống ở cột I cho thích hợp Cột I A. có cấu hình electron B. có cấu hình electron C. có cấu hình electron D. có cấu hình electron Cột II 1. 1s22s22p6 2. 1s22s22p63s1 3. 1s22s22p3 4. 1s22s22p6 5. 1s22s22p5 6. 1s22s1 CÂU 75. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai. Các kim loại là những chất nhận electron Các phi kim là những chất hấp dẫn electron Nguyên tử hỉđô có thể lấy 1 electron Canxi là một chất kiềm Các khí hiếm hầu như không tham gia vào phản ứng hóa học Một nguyên tử có thể mất tất cả các electron ngoài cùng để đạt tới cấu trúc của khí trơ gần nhất Các khí trơ (trừ He) đều bền vững vì chúng đề có 8 electron ở lớp ngoài cùng Khối lượng của 1 ion rất khác khối lượng của nguyên tử tương ứng trung hòa về điện Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 Câu 1. 1. nhỏ bé, nguyên tử. Nguyên tử 2. Nguyên tử, phần vỏ Câu 2. 1-S 2-Đ 3-Đ 4-Đ 5-Đ Câu 3. C 4. K 5. D D C C D C B 1-S 2-S 3-Đ 4-Đ 5-Đ 6-S D D E C C D E C E 1- Tổng số 2- Đồng vị 3- 11e, 11p, 12n 4- 5- 16e, 16p, 16n 6- 39 A G E D AD B BCD 1-S 2-Đ 3-S 4-Đ B BC 74. A3 B1 C2 D4 75. 1-S 2-Đ 3-Đ 4-S 5-Đ 6-Đ 7-Đ 8-S E E D D B B D B D A D B B D B A C C A C D A A: 1s2 B: 1s2 C: 1s2 D. 1s22s22p6 E. 1s22s22p6 G. 1s22s22p6 H. 1s22s22p6 B B C A B (1) (2) Chữ U là kí hiuệ nguyên tố Urani. Số 92 là điện tích hạt nhân, 238 là số khối (3) 92 ; (4) 92 (5) điều chế nhân tạo (6) đồng vị (7) số nơtron (8) giống nhau (9) khác nhau ít nhiều (10) các nguyên tử có cùng số electron và cùng kiểu cấu trúc G (F) B C D (A) (B) (C) D A A D A D C TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊÉP CÂU 76. Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một nguyên tử Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron chung CÂU 77. Liên kết nào bền nhất: A. Liên kết đơn B. Liên kết đôi C.Liên kết ba CÂU 78. Obitan phân tử do 2 obitan nguyên tử xen phủ lên nhau mà tạo ra. Hai obitan nguyên tử này là: Obitan s và obitan s Obitan s và obitan p Obitan p và obitan p Cả 3 trường hợp A, B, C Hai trường hợp A, B CÂU 79. Ion là Những hạt nhỏ có mang điện âm hay dương Những hạt nhỏ có mang điện Những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có mang điện CÂU 80. Ion dương là Những nguyên tử đã nhận thêm electron Những nguyên tử đã nhận thêm proton Những nguyên tử đã nhường electron CÂU 81. Điện tích của ion là: A. Dương B. Âm C.Trung hòa CÂU 82. Xét các tính chất: Độ nóng chảy và độ sôi tương đối thấp Thường không dẫn điện Thường ít tan trong nước Thường có dưới dạng tinh thể Các hợp chất cộng hóa trị có những tính chất nào sau đây: I và II I và III I, II và III II và III I, II, III và IV CÂU 83. Nhận định các hợp chất có liên kết cộng hóa trị sau: I. Cl2 III.H2O II.HF IV.H2 Các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực A. I + II C. III + IV E. II + V B. II + III D. I + IV CÂU 84. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Xét xem phân tử nào dưới đây có liên kết phân cực nhất: A. F2O C. ClF E.NF3 B. Cl2O D. NCl3 F.NO CÂU 85. Cho biết công thức electron của các phân tử F2, CO2, N2, SO2 và ion NH4+ dưới đây. Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử đó và cho biết kiểu liên kết tương ứng. CTCT Kiểu liên kết A. . .. B. . C. .. . D. E. []+ . CÂU 86. Xét các tính chất Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy Dễ hòa tan trong nước Dễ hóa lỏng Các hợp chất ion có những tính chất nào sau đây A. I, II C. I, II và III E. I, II, III và IV B. I, III D. I, II và IV CÂU 87. Trong các hợp chất sau đây, chất nào là hợp chất ion Na2O CO2 HCl NH3 P2O5 CÂU 88. Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion Liên kết ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion Liên kết ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron CÂU 89. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3 Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên ta có thể dự đoán rằng nguyên tử N có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị không cực và liên kết ion Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 90. Điền vào các chỗ trống sau: Hợp chất K+Cl- là một hợp chất ion. Nhìn vào công thức đó, hãy xét xem: A. K nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron?........................................ B. Cl nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron?....................................... Cho biết trong hợp chất ion Ba2+Cl2- A. Điện hóa trị của Ba . B. Điện hóa trị của Cl . Mỗi gạch tượng trưng 1 cặp electron. Xét công thức của NH3 A. N góp chung bao nhiêu electron? B. N còn bao nhiêu electron chưa tạo liên kết? C. Cộng hóa trị của N là bao nhiêu? Công thức của axit cloric (HClO3) là: Trong công thức ấy: A. Có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?................................................................. B. Có bao nhiêu liên kết phối trí?......................................................................... C. Về phương diện liên kết có
File đính kèm:
- TracNghiem Hoa10.doc