Trắc nghiệm Hóa hữu cơ lớp 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa hữu cơ lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM Hóa Hữu Cơ lớp 11 Đại cương Hóa Học Hữu Cơ Câu 1: Đồng phân là những chất: A . Có cùng khối lượng phân tử. B . Có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác. C . Có thành phần định tính và định lượng các nguyên tố giống nhau. D . Tất cả đều đúng. Câu 2: Định nghĩa đồng đẳng là: A . Những chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau. B . Những chất có cùng công thức tổng quát. C. Những chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm . D . B, C đều đúng. Câu 3: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là: A . Liên kết ion. B . Liên kết cho nhận. C . Liên kết cộng hóa trị. D . B, C đều đúng. Câu 4: Công thức cấu tạo của chất hữu cơ cho biết: A . Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B . Thứ tự kết hợp, cách liên kết các nguyên tử trong phân tử. C . Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử. D . A, B đều đúng. Câu 5: Công thức chỉ cho biết tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử là: A . Công thức tổng quát. B . Công thức thực nghiệm. C . Công thức phân tử. D . Công thức cấu tạo. Câu 6: Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân là: A . Số lượng nguyên tử trong phân tử. B . Trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử. C . Bản chất các nguyên tử trong phân tử. D . Tất cả các câu trên. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai: A . Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B . Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm –CH2 – là đồng đẳng của nhau. C . Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D . Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s. Câu 8: Công thức đơn giản nhất nào sau đây là công thức phân tử: A . C2H6O B . CH3O C . C4H9 D . C3H6Cl Câu 10: Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất là: A . CH3Cl B . C2H6Cl2 C . C2H5Cl D . C3H9Cl3 Câu 11: Một hợp chất X có công thức đơn giản là C3H4O. Biết 8,4 gam X chiếm thể tích bằng thể tích của 1,4 gam nitơ ở cùng điều kiện. Công thức phân tử (CTPT) của X là: A . C3H4O B . C6H8O2 C . C9H12O3 D . Kết quả khác. Câu 12: Phân tích định lượng 4,45 gam hợp chất hữu cơ ta có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố C, H, O, N là = 3,6 : 0,7 : 3,2 : 1,4 Nếu phân tích định lượng 2,225 gam chất X thì tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố là: A . 1,8 : 0,35 : 1,6 : 0,7 B . 3,6 : 0,7 : 3,2 : 1,4 C . 5,4 : 1,05 : 4,8 : 2,1 D . Tất cả đều đúng. Câu 13: V lít hiđrocacbon X mạch hở có khối lượng bằng hai lần khối lượng của V lít nitơ (cùng tO, P). CTPT của X là: A . CH4 B . C4H8 C . C2H4 D . Kết quả khác. Câu 14: Một hợp chất X chứa oxi có tỉ khối hơi đối với etan là 2,4. CTPT của X là: A . C4H8O B . C3H4O2 C . A và B đều đúng D . Kết quả khác. Câu 15: Ở cùng điều kiện tO và P, m gam một hiđrocacbon X có thể tích bằng thể tích m gam CO2. a) CTPT của X là: A . C3H6 B . C3H8 C . C2H6 D. Kết quả khác. b) Hỗn hợp Q chứa X và Y (VX = VY) có tỉ khối hơi đối với etan là 1. CTPT của Y là: A . CH4 B . C2H2 C . C2H4 D. C2H6 Câu 16: Tỉ khối hơi của chất X (chứa C, H, Cl) so với hiđro như sau: CTPT của X có thể là: A. C2HCl B . C2H3Cl C . C2H5Cl D . Tất cả công thức trên. Câu 17: Một chất hữu cơ X có thành phần khối lương các nguyên tố là: 54,5% C; 9,1% H; 36,4% O. Ở đktc, 0,88 gam hơi X chiếm thể tích 224ml. CTPT của X là: A . C3H4O3 B . C5H12O C . C4H8O2 D . Kết quả khác. Câu 18: Ở và 2 atm, 37 gam hơi chất X (chứa C, H, Cl) chiếm thể tích 8,96 lít. Phần trăm khối lượng của clo trong hợp chất X là 38,38%. CTPT của X là: A . C2H4Cl2 B . C3H7Cl C . C4H9Cl D . Tất cả sai. Câu 19: Hiđrocacbon nào sau đây khi bị đốt sinh ra CO2 và nước có tỉ lệ mol như sau: A . C6H6 B . CH4 C . C4H10 D . C4H2 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được . CTPT của X là: A . C2nH2n (n ³ 1) B . C2H2 C . CnHn, n ³ 2 D . C6H6 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước thì thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy (đkc) là: A . 5,6 lít B . 3,92 lít C . 8,96 lít D . Kết quả khác. Câu 22: Cần 7,5 thể tích oxi thì đốt cháy đủ một thể tích hơi hiđrocacbon X (cùng điều kiện). CTPT của X là: A . C5H10 B . C6H6 C . C7H2 D . Tất cả đều đúng. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hợp chất X sinh ra 26,4 gam CO2 và 14,4 gam nước. Mặt khác khi hóa hơi hoàn toàn 9 gam X được thể tích hơi bằng với thể tích của 6,6 gam CO2 trong cùng điều kiện. CTPT của X là: A . C4H10 B . C2H4O2 C . C3H8O D . Tất cả sai. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol nitơ. Tỉ khối hơi của X so với hiđrô là 44,5. CTPT của X là: A . C2H5O2N2 B . C3H7O2N C . C4H11ON D . Tất cả đều đúng. Câu 25: Đốt cháy hết 1,152 gam một hiđrocacbon X thu đươc 0,08 mol khí CO2.CTPT của hiđrocacbon là: A . C4H8 B . C5H10 C . C5H12 D . Kết quả khác. Câu 26: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có công thức tổng quát là CxH2x – 2 (x £ 4). Để đốt cháy hết 11,2 lít hỗn hợp X (đkc) cần 31,36 lít oxi(đkc). CTPT có thể có của hai hiđrocacbon là: A . C2H2 và C3H4 B . C2H2 và C4H6 C . A, B đều đúng D . Kết quả khác. Hiđrocacbon no Câu 1: Khái niệm hiđrocabon no là: A . Hợp chất hữu cơ chỉ có liên kết đơn. B . Hiđrocacbon chỉ cấu tạo bởi hai nguyên tố cacbon và hiđrô. C . Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. D . A, C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: A . Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ cấu tạo bởi hai nguyên tố cacbon và hiđrô. B . Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C . Ankan là những hiđrocabon no. D . Xicloankan là những hiđrocabon no mạch vòng. Câu 3: Công thức chung của Ankan là: A . CnH2n, n ³ 3 B .CnH2n + 2, n ³ 1 C . CnH2n - 2, n ³ 2 D . Tất cả sai. Câu 4: Công thức chung của Xicloankan là: A . CnH2n +2, n ³ 1 B . CnH2n, n ³ 2 C . CnH2n, n ³ 3 D . Tất cả sai. Câu 5: Xicloankan là: A . Hiđrocacbon no mạch hở. B . Hiđrocacbon mạch vòng. C . Hợp chất hữu cơ no mạch vòng. D . Hiđrocacbon no mạch vòng. Câu 6: Ankan là: A . Hiđrocacbon no mạch hở. B . Hợp chất hữu cơ no mạch hở. C . Hiđrocacbon mạch hở. D. Hiđrocacbon no. Câu 7: Chọn câu sai khi nói về ankan. A . Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế. B . Khi cháy luôn cho số mol nước lớn hơn số mol CO2. C . Là hiđrocacbon no mạch hở. D . Mạch cacbon trong các ankan là đường thẳng. Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan và xicloankan là: A . Phản ứng cộng. B . Phản ứng thế. C . Phản ứng cháy. D . Phản ứng đehiđro hóa và crackinh. Câu 9: Ankan và Xicloankan là: A . Đồng đẳng của nhau. B . Cùng công thức chung. C . Tính chất hóa học tương tự nhau. D . A, C đều đúng. Câu 10: Công thức phân tử của ankan chứa 10 nguyên tử H là: A . C3H10 B . C4H10 C . C5H10 D . C6H10 Câu 11: Công thức chung của gốc hiđrôcacbon no có thể là: A . B . C . D . A, B đều đúng. Câu 12: Tổng số đồng phân của C3H6ClBr là: A . 3 B . 4 C . 5 D . 6 Câu 13: Số gốc ứng với công thức C5H11 là: A . 4 B . 5 C . 7 D . 8 Câu 14: Một ankan X có công thức phân tử là C5H12. Khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 chỉ sinh ra một sản phẩm thế duy nhất. Công thức cấu tạo của X là: A . B. C . D . A,C đều đúng. (IV) (III) (II) (I) Câu 15: Trong các chất sau đây: (VI) (V) Chất nào tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 cho ra một sản phẩm thế duy nhất A . I, II, III, IV B . I, II, V, VI C . IV, V, VI D . Tất cả chất trên. Câu 16: Công thức cấu tạo của 2 – clo – 3,4 – đimetyl heptan là: A . B . C . D . Tất cả sai. Câu 17: Danh pháp quốc tế của là: A . neo – heptan. B . 2,2 - đimetyl pentan. C . 2,2 - đimetyl heptan. D . A, B đều đúng. Câu 18: Danh pháp của là: A . 2 – clo – 4 – metyl hexan. B . 2 – etyl – 4 – clo hexan. C . 2 – clo – 4 – etyl pentan. D . 2 – etyl – 4 – clo pentan. Câu 19: Chọn câu đúng. A . iso – hexan B . neo - pentan C . iso – butan D . 2–metyl–n–pentan Câu 20: Chọn câu gọi tên sai: A . n – butyl B . iso – butyl C . tert – butyl D . iso – propyl Câu 21: Iso – butan tác dụng với clo/ánh sáng theo tỉ lệ 1:1 sinh ra số sản phẩm là: + HCl A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 Câu 22: Đêhiđrô hóa iso – pentan (loại một phân tử hiđrô) sinh ra số sản phẩm hữu cơ là: A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 Câu 23: Crackinh n – butan sinh ra số sản phẩm là: A . 2 B . 3 C . 4 D . 5 Câu 24: Crackinh n – pentan sinh ra số sản phẩm (không tính đồng phân hình học) là: A . 4 B . 5 C . 6 D . 7 Câu 25: Trong bốn phương pháp điều chế metan sau: CH3COOH + NaOH CH4 + Na2CO3 (I) Al4C3 + 12H2O ® 4Al(OH)3 + 3CH4 (II) C3H8 C2H4 + CH4 (III) C + 2H2 CH4 (IV) Phương pháp nào dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm A . (I), (II) B . (I), (II), (III) C . (III), (IV) D . Cả bốn phương pháp. Câu 26: Công thức đơn giản nhất của một ankan là C2H5. CTPT của ankan đó là: A . C2H6 B . C4H10 C. C8H20 D . Tất cả sai. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn ankan ta thu được: A . B . C . D . Đều sai. Câu 28: Một ankan X có thành phần phần trăm hiđrô là 18,18% . CTPT của X là: A . C2H6 B . C3H8 C . C4H10 D . Ankan khác. Câu 29: Hóa hơi hoàn toàn 14,4 gam một ankan X chiếm thể tích bằng thể tích của 6 gam etan trong cùng điều kiện. CTPT của X là: A . C3H8 B . C5H10 C . C5H12 D . Kết quả khác. Câu 30: Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm CH4 và C2H6 so với không khí là 0,6. Lượng mol oxi vừa đủ tác dụng với một mol hỗn hợp là: A . 2,15 B . 3 C . 4,15 D . Không xác định. Câu 31: Tỉ khối hơi của hỗn hợp hai ankan kế tiếp so với hiđrô là 19. CTPT của ankan là: A . CH4 và C2H6 B . C2H6 và C3H8 C . C3H8 và C4H10 D .C2H4và C3H6 Câu 32: Tỉ khối hơi của một hỗn hợp khí gồm ankan và hiđrô so với hiđrô là 8. Thành phần % về thể tích của mỗi khí là 50%. CTPT của ankan là: A . CH4 B . C2H6 C . C3H8 D . C4H10 Câu 33: Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm metan và etan so với hiđrô là 11,5. Thành phần phần trăm theo thể tích của metan và etan trong hỗn hợp đó là: A . 50% và 50% B . 25% và 75% C . 33,33% và 66,67% D . Kết quả khác. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankan sinh ra 6V lít CO2. CTPT của ankan là: A . C4H10 B . C6H12 C . C6H14 D . Tất cả sai. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất X thu được một thể tích khí CO2 (các khí đo cùng điều kiện). X là: A . CH4 B . ankan C . C3H6 D . Không xác định. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một hiđrôcacbon no X cần 8,4 lít khí oxi (đktc). CTPT của X là: A . C4H10 B . C5H12 C . C5H10 D . Không xác định. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai ankan kế tiếp cần 8,848 lít khí oxi (đkc). CTPT của hai ankan là: A . C2H6 và C3H8 B . CH4 và C2H6 C . C2H4 và C3H6 D . Tất cả sai. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankan rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra đi qua bình đựng CaCl2 khan. Khối lượng bình tăng thêm là 9 gam. CTPT của ankan là: A . C3H8 B . C4H10 C . C5H12 D . Kết quả khác. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hơi một ankan (đkc) rồi dẫn sản phẩm qua 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được 10 gam kết tủa. CTPT của ankan là: A . CH4 B . C2H6 C . C2H4 D . C3H8 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon X thu được 3,6 gam nước và 2,24 lít khí CO2 (đktc). X là: A . Hiđrôcacbon no B . CH4 C . C2H6 D . Kết quả khác. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon X dẫn sản phẩm qua bình I đựng CaCl2 khan và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình I tăng thêm 7,2 gam, còn bình II tăng thêm 13,2 gam. CTPT của X là: A . CH4 B . C2H4 C . C3H8 D . Kết quả khác. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ankan kế tiếp thu được 5,376l khí CO2 (đkc) và 6,12g nước. a) CTPT của hai ankan là: A . C2H6 và C3H8 B . C3H8 và C4H10 B . C2H4 và C3H6 D . Kết quả khác. b) Thành phần % theo số mol của hai ankan trong hỗn hợp là: A . 40% và 60% B . 50% và 50% C . 25% và 75% D . Kết quả khác. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankan C3H8 và C4H10 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 13:17. Thành phần phần trăm về khối lượng của hai khí trên là: A . 53,26% và 46,38% B . 69,47% và 30,52% C . 30% và 70% D . 25% và 75% Câu 44: Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm propan và không khí (). Để được hỗn hợp nổ mạnh nhất thì tỉ lệ là: A . 1:5 B . 2:2,5 C . 1: 1,75 D . 1: 25 Câu 45: Brôm hóa một ankan X được dẫn xuất chứa brôm Y có tỉ khối hơi so với không khí là 4,724. CTPT của X là: A . C2H6 B . C3H8 C . C4H10 D . Không xác định. Câu 46: Đêhiđrô hóa một ankan X thu được hỗn hợp Y chỉ gồm hai khí. Biết tỉ khối hơi của Y so với hiđrô là 7,5. X là: A . CH4 B . C2H6 C . C3H8 D . Không xác định. Câu 47: Trộn hai thể tích bằng nhau của metan và oxi rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (Vs) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (Vđ) là: A . B . C . D . Kết quả khác. Hiđrôcacbon không no: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng: Công thức chung của anken là CnH2n (n ³ 2) Anken (từ C4H8 trở lên) có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nối đôi và đồng phân hình học. Phản ứng hóa học đặc trưng của anken là phản ứng cộng. Điều kiện để anken có đồng phân hình học: mỗi cacbon của liên kết đôi phải liên kết với hai nguyên tử hoặc hai nhóm thế khác. A . (1), (4) B . (1), (3) C . (1), (2), (3) D . (1), (2), (3), (4). Câu 2: Khái niệm ankin: A . Là những hiđrôcacbon không no mạch hở có công thức chung CnH2n –2 B . Là những hiđrôcacbon không no mạch hở có một liên kết ba trong phân tử. C . Là những hợp chất hữu cơ không no mạch hở có một nối ba trong phân tử. D . Tất cả đều đúng. Câu 3: Công thức chung của ankađien là: A . CnH2n –2, n ³ 2 B . CnH2n –2, n ³ 3 C . CnH2n , n ³ 2 D . CnH2n +2, n ³ 1 Câu 4: Hợp chất 1 – clo – 2 – etyl penten – 1 có công thức cấu tạo: A . B . C . D . Câu 5: Chọn câu sai: A . 4 – etyl penten – 2 B . 3 – clo hexen – 3 C . 3,5 – đimetyl hepten – 3 D . 2 – etyl buten – 1 Câu 6: Hợp chất sau đây có tên gọi là: A . 2,4 – đimetyl hexađien – 1,3 B . 2 – etyl – 4 – metyl pentađien – 2,4 C . 4 – etyl – 2 – metyl pentađien – 1,3 D . 2,4 – đimetyl heptađien – 1,4 Câu 7: Hợp chất 4 – metyl pentin –2 có công thức cấu tạo là: A . B . C . D. Câu 8: Tổng số đồng phân mạch hở có CTPT C4H6 là: A . 2 B . 4 C . 5 D . 6 Câu 9: Tổng số đồng phân phẳng của C5H10 là: A . 5 B . 6 C . 8 D . 10 Câu 10: Tổng số đồng phân của C4H8 là: A . 3 B . 4 C . 5 D . 6 Câu 11: C6H12 có bao nhiêu đồng phân anken (không kể đồng phân cis – trans) phản ứng cộng với HCl chỉ cho duy nhất một sản phẩm. A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 Câu 12: Cho các hiđrôcacbon sau: (I) n – butan (II) 1 – buten (III) xiclobutan (IV) 1 – butin (V) propan a) Chất nào là đồng đẳng của nhau: A . (I) và (V) B . (II) và (III) C . (II) và (IV) D . (III) và (IV) b) Chất nào là đồng phân của nhau: A . (I) và (V) B . (II) và (III) C . (II) và (IV) D . (III) và (IV) Câu 13: Propin cộng với brôm theo tỉ lệ 1:2 sinh ra sản phẩm là: A . CH3–CBr=CHBr B. CHBr2–CBr=CHBr C . CH3–CH=CBr2 D . CH3–CBr2–CHBr2 Câu 14: Phản ứng cộng giữa butađien và clo theo tỉ lệ 1:1 sinh ra số sản phẩm là: A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 Câu 15: Isopren cộng với brôm theo tỉ lệ 1:1 sinh ra số sản phẩm (không kể đồng phân hình học) là: A . 2 B . 3 C . 4 D . 5 Câu 16: Dẫn khí etilen qua dung dịch thuốc tím thấy có hiện tượng: A . Thuốc tím không nhạt màu. B . Thuốc tím nhạt hoặc mất màu và xuất hiện kết tủa đen. C . Thuốc tím nhạt hoặc mất màu và xuất hiện kết tủa vàng. D . Thuốc tím chỉ nhạt màu. Câu 17: Phân biệt axetilen và metan người ta dùng: A . Nước brôm. B . Dung dịch AgNO3 trong amôniac. C . Dung dịch thuốc tím. D . Tất cả đều đúng. Câu 18: Phân biệt axetilen và etilen người ta dùng: A . Nước brôm. B . Dung dịch thuốc tím. C . Dung dịch AgNO3 trong amôniac. D . Tất cả đều sai. Câu 19: Phân biệt butin – 1 và butin – 2 người ta dùng: A . Nước brôm. B . Dung dịch AgNO3 trong amôniac. C . Dung dịch thuốc tím. D . B, C đều đúng. Câu 20: Làm sạch khí metan có lẫn etilen người ta dùng: A . Nước brôm. B . Dung dịch thuốc tím. C . Dung dịch AgNO3 trong amôniac. D . A, B đều đúng. Câu 21: Một hiđrôcacbon X có CTPT là C4H6 thì X có thể là: A . Xicloanken hoặc đixicloankan B . Ankin C . Ankađien D . Tất cả đều đúng. Câu 22: Trong các hợp chất có tên sau đây: (I) 2 – buten (II) 1 – clo – buten – 1 (III) 3 – clo – propen – 1 (IV) 1 – clo – propen (V) 1,1 – đibrôm – propen – 1 Chất nào có đồng phân cis – trans A . I, II, III B . I, II, IV, V C . I, II, IV D . Tất cả sai. Câu 23: Công thức tổng quát của các hiđrôcacbon có dạng CnH2n + 2 – 2k a) Đối với chất 5 –metyl hepten – 3, trị số của n và k là: A . n = 7, k = 2 B . n = 1, k = 8 C . n = 8, k = 1 D . n = 8, k = 2 b) Đối với chất 4 –metyl pentin – 2, trị số của n và k là: A . n = 6, k = 2 B . n = 5, k = 1 C . n = 6, k = 1 D . n = 7, k = 2 Câu 24: Chất nào sau đây làm nhạt màu nước brôm: (I) xiclopropan (II) etan (III) penten – 1 (IV) vinyl clorua (V) propin (VI) propađien A . III, V, VI B . III, IV, V, VI C . I, III, IV, V, VI D . Kết quả khác. Câu 25: Công thức cấu tạo của cao su thiên nhiên là: A . (–CH2–CH=CH–CH2–)n B . (–CH2–C=CH(CH3)–CH2–)n C . (–CH2–C=CHCl–CH2–)n D . (–CH2–CH2–)n Câu 26: Tính chất quan trọng nhất của cao su là: A . Tham gia phản ứng cộng. B. Không dẫn điện, nhiệt. C . Không thấm nước, khí D. Có tính đàn hồi. Câu 27: Hỗn hợp X gồm hiđrôcabon không no và hiđrô cho vào bình kín có Ni xác tác, đun nóng một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây là đúng. A . Số mol giảm đi sau phản ứng chính là số mol hiđrô tham gia phản ứng. B . Tổng số mol mol hiđrôcabon trong Y luôn luôn bằng trong X. C . Đốt hoàn toàn X ta thu được số mol CO2 và nước y hệt khi đốt hoàn toàn Y. D . Tất cả đều đúng. Câu 28: Từ khí thiên nhiên, người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ phản ứng nào (mỗi (®) tương ứng với một phản ứng). A . C2H2 ® buten –2 ® butađien – 1,3 ® cao su Buna B . CH4 ® C2H2 ® etilen ® vinyl axêtilen® butađien – 1,3 ® cao su Buna C . CH4 ® C2H2 ® etilen ® rượu etylic ® buten – 2 ® butađien – 1,3 ® cao su Buna D . CH4 ® C2H2 ® vinyl axêtilen® butađien – 1,3 ® cao su Buna Câu 29: Từ đá vôi và than đá người ta điều chế PVC theo sơ đồ phản ứng nào (mỗi (®) tương ứng với một phản ứng). A . CaCO3 CaC2 ® C2H2 ® CH2=CHCl ® PVC B . CaCO3 ® CaO CaC2 ® C2H2 ® PVC C . CaCO3 ® CaO CaC2 ® C2H2 ® CH2=CHCl ® PVC D . CaCO3 ® CaO CaC2 ® CH4 ® C2H2 ® CH2=CHCl ® PVC Câu 30: Đêhiđrô hóa một ankan X chỉ thu được hỗn hợp khí Y gồm anken và hiđrô. Biết tỉ khối hơi của Y so với CO2 là 0,5. CTPT của X là: A . C2H6 B . C3H8 C . C4H8 D . Không xác định. Câu 31: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí gồm ankin và metan so với hiđrô là 14. Biết . CTPT của ankin là: A . C2H2 B . C3H4 C . C4H6 D . Không xác định. Câu 32: X, Y là hai trong số các sản phẩm crackinh butan. Biết tỉ khối hơi của X so với Y là 1,5. CTPT của X, Y theo thứ tự là: A . C2H6 và CH4 B . C3H6 và CH4 C . C3H6 và C2H4 D . C3H6 và C2H6 Câu 33: a)Hỗn hợp hai ankađien kế tiếp nhau có tỉ khối hơi so với hiđrô là 23,5. CTPT của hai ankađien là: A . C3H4 và C4H6 B . C4H6 và C5H8 C . C3H6 và C4H8 D . C5H8 và C6H10 b) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp trên thì khối lượng CO2 và nước sinh ra lần lượt là: A .154 g và 45 g B . 40,5 g và 15,75 g C . 38,5 g và 11,25 g D . Không xác định. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon X (trong chương trình học) người ta thu được CO2 và nước có số mol như sau: a) thì có thể kết luận X là: A . ankan B . ankin hoặc ankađien C . anken hoặc xicloankan D . Kết quả khác. b) thì có thể kết luận X là: A . ankan B . ankin, ankađien hoặc aren C . anken hoặc xicloankan D . Tất cả sai. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một ankin thu được a mol nước và b mol CO2. Tỉ lệ có giá trị trong khoảng là: A . 0,5 < T < 2 B . 1 < T < 1,5 C . 1 < T < 2 D . Tất cả sai. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một mol anken thu được 67,2 lít khí CO2 (đkc). CTPT của anken là: A . C2H4 B . C3H6 C . C4H8 D . Không xác định. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được (m+38) gam CO2 và (m+12) gam nước. Giá trị của m là: A . 3 B . 4 C . 5 D .6 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 lít (đkc) một ankin thu được 7,2 gam nước. CTPT của ankin là: A . C2H4 B . C3H4 C . C4H6 D . C5H8 Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một ankađien cần 4 mol oxi sinh ra 3 mol CO2. CTPT của ankađien là: A . C3H4 B . C4H6 C . C5H8 D . Kết quả khác. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankađien kế tiếp nhau sinh ra 1 mol CO2 và 0,72 mol nước. CTPT của hai ankađien là: A . C3H4 và C4H8 B . C4H6 và C5H8 C . C5H8 và C6H10 D. Tất cả sai. Câu 41: Trong một bình kín nhiệt độ chứa hỗn hợp khí gồm 1 mol axêtilen và 1,5 mol oxi. Bật tia lửa điện đốt cháy axêtilen rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất lúc này (PS) so với áp suất ban đầu (Pđ) là: A . PS < Pđ B . PS =2,8. Pđ C . PS : Pđ = 2,8:2,5 D. Kết quả khác. Câu 42: Trong một bình kín ở nhiệt độ 1500C chứa hỗn hợp khí gồm êtilen và oxi. Bật tia lửa điện đốt cháy êtilen rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất lúc này (PS) so với áp suất ban đầu (Pđ) là: A . PS : Pđ = 2:1 B . PS = Pđ C . PS > Pđ D . Không tính được. Câu 43: Chia hỗn hợp gồm hai anken thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần I thu được 7,2 gam nước. Phần II cộng hiđrô tạo ra hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được thể tích CO2 (đkc) là: A . 8.96 lít B . 7,84 lít C . 6,72 lít D . Kết quả khác. Câu 44: Đêhiđrô hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđrô là 19,2 ta thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần % theo thể tích của eten và propen trong Y lần lượt là: A . 20% và 80% B . 50% và 50% C . 40% và 60% D . Không tính được. Câu 45: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen và 0,2 mol hiđrô. Nung nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y ta thu được số gam nước sinh ra là: A . 14,4 B . 7,2 C . 3,6 D . Không xác định. Câu 46: Một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrôcacbon X và hiđrô với Ni làm xúc tác. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí Y duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Y ta được . Biết VX = 3.VY. CTPT của X là: A . C2H4 B . C3H4 C . C3H6 D . C6H10 Câu 47: Cho 1,4 gam anken tác dụng với dung dịch brôm dư sinh ra 9,4 gam sản phẩm. CTPT của anken là: A . C2H4 B . C3H6 C . C4H8 D . Kết quả khác. Câu 48: Cho 11,2 lít (2370C, 4 atm) hỗn hợp gồm hai anken kế tiếp qua bình đựng dung dịch thuốc tím dư thấy khối lượng bình tăng lên 35 gam. CTPT của hai anken là: A . C4H8 và C5H10 B . C3H6 và C4H8 C . C2H4 và C3H6 D . Kết quả khác. Câu 49: Chia hỗn hợp gồm hai ankin kế tiếp thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần I thu được 17,6 gam CO2 và 4,32 gam nước. Phần II dẫn qua dung dịch brôm thì lượng brôm tham gia phản ứng là m gam. Giá trị m là: A . 25,6 B . 51,2 C . 40 D . Không xác định. Câu 50: Cho m gam canxi cacbua kỹ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào một lượng nước có dư thì được 8,96 lít khí (đkc). a) Giá trị m là: A . 25,6 B . 32 C . 20,48 D . Kết quả khác. b) Đốt cháy hoàn toàn khí sinh ra thì cần V lít khí oxi (đkc). Giá trị V là: A . 8,96 B . 17,92 C . 22,4 D . 56 Câu 51: Cho 10,8 gam X là đồng đẳng của axêtilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu được 32,2 gam kết tủa. CTPT của X là: A . C3H4 B . C4H6 C . C5H8 D . Kết quả khác. Hiđrôcacbon thơm: Câu 1: Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của hidrocacbon thơm A . Đặc tính hóa học của hidrocacbon thơm là tính thơm: dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và oxi hóa. B . Các đồng đẳng của benzen ngoài tính thơm còn có phản ứng ở gốc ankyl. C . Benzen tham gia phản ứng với brôm khan có mặt bột sắt và với dung dịch thuốc tím. D . Toluen phản ứng với dung dịch KMnO4 đun nóng sinh ra axit benzoic. Câu 2: Công thức chung của Aren là: A . CnH2n – 4, n ³ 6 B . CnH2n – 6, n ³ 6 C . CnH2n – 6, n ³ 8 D . CnH2n – 8, n ³ 6 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai: A . Benzen không phản ứng với dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng. B . Toluen phản ứng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng. C . Stiren làm mất màu (nhạt màu) nước brôm. D . Benzen phản ứng với nước brôm ở nhiệt độ cao. Câu 4: Hợp chất có công thức có tên gọi là: A . hexacloxiclohexan B . hexacloran C . 666 D . Tất cả đều đúng. Câu 5: Chọn câu sai: A . B . o – Xilen Napthtalen C . D . propyl bezen Vinyl benzen Câu 6: Tổng số hidrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10 là: A . 2 B . 3 C . 4 D . 5 Câu 7: Phản ứng giữa benzen và clo khi có ánh sáng cho ra sản phẩm là: A . clobenzen B . hexacloran C . Không xảy ra phản ứng D . A, B đều đúng. Câu 8: Phản ứng giữa benzen và nước brôm khi có xúc tác sắt cho ra sản phẩm là: A . clobenzen B . hexabrômxiclohexan C . Không xảy ra phản ứng D . Tất cả đểu sai. Câu 9: Phản ứng giữa toluen và clo (tỉ lệ 1:1) khi có xúc tác sắt sinh ra sản phẩm là: A . o – clotoluen và p – clotoluen. B . benzyl clorua C .
File đính kèm:
- de ltdh hay.doc