Trắc nghiệm môn Sinh học 9 – Học kì 2

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm môn Sinh học 9 – Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 – HỌC KÌ 2 / 2008
Câu 1 : Vào thời kì nguyên thủy, tác động chủ yếu của con người đối với môi trường là:
A. Dùng lửa để duổi thú dữ và để săn bắt động vật.
B. Phát cây rừng để lấy đất ở , canh tác, trồng trọt và chăn thả gia súc.
C. Xây dựng nhà máy, khai thác khoáng sản.
D. Hái lượm và săn bắt thú rừng.
Câu 2 : Vào thời kì xã hội nông nghiệp, tác động chủ yếu của con người đối với môi trường là:
A. Dùng lửa để duổi thú dữ và để săn bắt động vật.
B. Phát cây rừng để lấy đất ở , canh tác, trồng trọt và chăn thả gia súc.
C. Xây dựng nhà máy, khai thác khoáng sản.
D. Hái lượm và săn bắt thú rừng.
Câu 3 : Tài nguyên không tái sinh là:
A. Than đá, dầu lửa.	B. Sinh vật , nước.
C. Năng lượng mặt trời.	D. Cả A ; B và C
Bµi 4: Møc ph¶n øng cña c¬ thÓ do yÕu tè nµo sau ®©y quy ®Þnh?
A. §iÒu kiÖn m«i tr­êng;	B. KiÓu gen cña c¬ thÓ;
C. Thêi kú sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña c¬ thÓ;	D. Møc dao ®éng cña tÝnh di truyÒn;
E. Ph¶n øng cña kiÓu gen tr­íc m«i tr­êng;
Bµi 5: Nguyªn nh©n g©y ra th­êng biÕn lµ:
A. Do ¶nh h­ëng trùc tiÕp cña ®iÒu kiÖn m«i tr­êng; B. Sù biÕn ®æi trong kiÓu gen cña c¬ thÓ;
C. C¬ thÓ ph¶n øng qu¸ møc víi m«i tr­êng; D. T­¬ng t¸c qua l¹i gi÷a kiÓu gen víi m«i tr­êng;
E. Do ®Æc tr­ng trao ®æi chÊt cña mçi c¸ thÓ;
Bµi 6: Nguyªn nh©n chñ yÕu ®Êu tranh cïng loµi lµ: 	
A. Do cã cïng nhu cÇu sèng;	B. Do chèng l¹i ®iÒu kiÖn bÊt lîi;
C. Do ®èi phã víi kÎ thï;	D. Do mËt ®é cao;
E. Do ®iÒu kiÖn sèng thay ®æi;
Bµi 7: §ét biÕn gen phô thuéc vµo c¸c nh©n tè nµo sau ®©y? 	 
A. C¸c t¸c nh©n g©y ®ét biÕn lý ho¸ trong ngo¹i c¶nh;
B. Nh÷ng rèi lo¹n qu¸ tr×nh sinh ho¸ ho¸ sinh trong tÕ bµo;
C. §Æc ®iÓm cÊu tróc gen;
D. Thêi ®iÓm ho¹t ®éng cña gen;
E. C¶ A, B vµ C.
Câu 8 : Những khó khăn chính khi nghiên cứ di truyền hoc Người là : 
A. Người sinh sản chậm , số lượng con ít
B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến nhân tạo ( vì đạo đức xã hội )
C. Con người có tư duy,	D. Nhà nước không cho phép..
Câu 9 : Cơ chế tác dụng của Cônsixin trong việc gây đột biến đa bội thể là gì ?
A. Phá vỡ cấu trúc của NST.	B. Cản trở hình thành thoi vô sắc 
C. Cản trở tiếp hợp NST.	D Cản trở nhân đôi NST
Câu 10 : Theo qui luật tháp sinh thái, sinh vật có sinh khối trung bình lớn nhất là : 
A. SV sản xuất	B. SV tiêu thụ bậc I
C. SV tiêu thụ bậc II	D. SV phân hủy
Câu 11 : Cây chịu hạn thường có :
A. Phiến lá dày, mô dậu phát triển	B. Phiến lá rộng, có nhiều lỗ khí.
C. Phiến lá mỏng có nhiều lỗ khí	D. Phiến lá tiêu giảm, biến thành gai.
Câu 12 : Cây ưu sáng thường có phiến lá:
A. Dày, mô dậu phát triển. 	B. Dày, mô dậu kém phát triển. 
C. Mỏng, mô dậu phát triển	D. Mỏng , mô dậu kém phát triển.
Câu 13 : Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài : 
A. Ưu thế	B. Đặc trưng
C. Tiên phong	D. Ổn định
Câu 14 : Ở trạng thái bình thường , loại tế bào có bộ NST đơn bội là : 
A. Sinh dưỡng	B. Sinh tinh
C. Sinh trứng	D. Giao tử.
Câu 15 : Ưu thế lai lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 thông qua : 
A. Lai gần.	B. Lai khác thứ.
C. Lai khác dòng .	D. Lai khác loài.
Câu 16: Dạng đột biến nào dưới đây không phải là đột biến gen ? 
A. Mất 1 cặp Nu	B. Thêm 1 cặp Nu
C. Mất 2 cặp Nu	D. Mất 1 đoạn NST
E. Trao đổi giữa 2 NST của 1 cặp tương đồng
1) A và B	2) B và C
3) C và D 	4) D và E
5) Cả : C , D và E
Câu 17: Loại đột biến chỉ xảy ra trong nhân tế bào là : 
A. Đột biến gen, đột biến NST.	B. Đột biến gen, đột biến đa bội thể.
C. Đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST
D. Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST.
Câu 18: Giữa các cá thể cùng loài thường có mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh.	B. Cá thể này ăn cá thể khác.
C. Cộng sinh và cạnh tranh	D. Hỗ trợ và đối địch.
Câu 19: Sự hợp tác giữa 2 loài mà 1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không hại là:
A. Cộng sinh.	B. Hội sinh.
C. Cạnh tranh.	D. Kí sinh
Câu20 : Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần xã :
A. Tỉ lệ giới tính	B. Thành phần nhóm tuổi
C. Độ nhiều	D. Số lượng các loài trong quần xã
Câu 21 : Nhóm sinh vật đầu tiên nào có thể cư trú thành công ở đảo mới hình thành do núi lửa?
A. Dương xỉ.	B. Địa y.
C. Tảo	D. Rêu.
Câu 23: Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào ? 
A. Tới khả năng sinh trưởng và phát triển.
B. Tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian.
C. Tới sự cạnh tranh đực , cái của động vật
D. Tới nơi ăn chỗ ở của động vật
Câu 24: Các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến vì : 
A. Khi xuyên qua các mô, các tia phóng xạ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên AND của TB, gây ĐB gen.
B. Khi xuyên qua các mô, các tia phóng xạ làm chấn thương NST gây đột biến NST.
C. Các tia phóng xạ chỉ được ĐB về NST.
D. Cả A và B .
Câu 25: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây ? 
A. aabbcc	B. Aabbcc
C. AaBbcc	D. AaBbCc
 Câu 26: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ kí sinh :
A. Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây.
B. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.
C. Địa y sống bám trên cây ổi.
D. Chỉ A và B
E. Cả A ; B và C
Câu 27: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
A. Nguồn gốc.	B. Dinh dưỡng.
C. Cạnh tranh.	D. Hợp tác
E. Cả A ; B ; C và D.
Câu 28 : Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 20 C đến 440C; điểm cực thuận là 280C.
 	Cá Rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 50 C đến 420C; điểm cực thuận là 300C.
Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Câu 29: Môi trường là :
A. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.	B. Các yếu tố về nhiệt độ , độ ẩm.
C. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật	D. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật.
Câu 30: Môi trường sống của vi sinh vật là:
A. Đất, không khí và cơ thể động vật.	B. Đất , nước , không khí và cơ thể ĐV
C. Đất , nước và không khí.	D. Không khí , nước và cơ thể ĐV
Câu 31 : Đất thuộc dạng tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên không tái sinh.	B. Tài nguyên tái sinh.
C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.	D. Tài nguyên nhân tạo
Câu 32 : Sinh vật thuộc dạng tài nguyên nào ?
A. Tài nguyên không tái sinh.	B. Tài nguyên tái sinh.
C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.	D. Tài nguyên nhân tạo
Câu 33 : Phân biệt quần thể SV và quần xã sinh vật.
Câu 34 : Cho các loái sinh vật sau :Dê, cỏ, châu chấu , gà rừng , thỏ , hổ , vi khuẩn ,ếch , rắn .
Hãy lập các chuỗi thức ăn có 3 mắt xích tiêu thụ trở lên.
Lập thành lưới thức ăn. Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn.

File đính kèm:

  • docTrac nghiem sinh hoc 9 ky II.doc
Đề thi liên quan