Trắc nghiệm môn tiếng việt 7

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 5933 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm môn tiếng việt 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.TRẮC NGHIỆM: 3.5 đCâu 1: Câu rút gọn là câu:Chỉ có thể vắng chủ ngữChỉ có thể vắng vị ngữCó thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữChỉ có thể vắng các thành phần phụCâu 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất” ?Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất Tất nhiên là đọc sách Đọc sách Câu 3: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?Ai cũng phải học đi đôi với hành Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành Học đi đôi với hành Rất nhiều người học đi đôi với hành Câu 4: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” Được rút gọn thành phần nào?Trạng ngữChủ ngữVị ngữBổ ngữCâu 5: Câu đặc biệt là gì ?Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữLà câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữLà câu chỉ có chủ ngữLà câu chỉ có vị ngữCâu 6: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?Bộc lộ cảm xúcGọi đápLàm cho lời nói được ngắn gọnLiệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượngCâu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?Giờ ra chơiTiếng suối chảy róc rách Cánh đồng làngCâu chuyện của bà tôiII.TỰ LUẬN: 5.5 đCâu 1: Tại sao trong thơ, ca dao thường dùng câu rút gọn? (2,0 đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 – 7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có câu rút gọn và câu đặc biệt.(Gạch 1 gạch dưới câu rút gọn và 2 gạch dưới câu đặc biệt ) (3,0 )Câu 3:Hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt, cho ví dụ . (1,5 đ)
Câu rút gọn là câu lược bỏ thành phần câu, có thể khôi phục lại
Câu Đặc biệt là câu không theo mô hình chủ - vị

Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm.1. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?A.Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.2. Câu đặc biệt "Một hồi còi" được dùng để:A. Gọi đáp. B. Nêu thời gian. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật.3. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?A. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.C. Người ta là hoa đất. D. Uống nước nhớ nguồn.4. Câu đặc biệt là:A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có chủ ngữ.C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ.5.Câu văn "Đêm đã về khuya" thuộc kiểu câu nào?A. Câu đơn. B. Câu rút gọn. C. Câu đặc biệt. D. Câu bị động.6. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?A. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.B. - Chị gặp anh ấy bao giờ?- Một đêm mùa xuân.C. Vào một đêm mùa xuân, tôi đã gặp mẹ.D. Vào một đêm mùa xuân, Mai nhận được thư của bố.7. Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn văn góp phần làm cho trình tự lập luận được lô-gic, mạch lạc. Đúng hay sai?A. Sai B. Đúng8. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?"Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973."A. Chuyển ý. B. Bộc lộ cảm xúc. C. Tạo tình huống. D. Nhấn mạnh thời gian.II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Gạch chân trạng ngữ trong câu sau. Trạng ngữ này có thể đứng ở vị trí nào trong câu? Hãy viết ra câu văn đó.Đêm, Nam ngủ với bố.
Trạngngữ này có thể đúng ở :
+ Đầu : Đêm , Nam ngủ với bố
+ Giữa : Nam đêm ngủ với bố
+ Cuối : Nam ngủ với bố , buổi đêm
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt có sử dụng các trạng ngữ và gạch chân các trạng ngữ.

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Hãy chọn ý trả lời đúng của từng câu dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái từ câu 1 đến câu 6 .Câu 1 : Câu rút gọn là câu ?A.Chỉ có thể vắng chủ ngữ . B.Chỉ có thể vắng vị ngữ .C.Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ . D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hàng ngày ,cậu giành thời gian nhiều nhất cho việc gì nhất “.A.Hàng ngày mình giành thời gian nhiều nhất cho việc đọc sách .B. Đọc sách là việc mình giành thời gian nhiều nhất .C.Tất nhiên là đọc sách .D.Đọc sách .Câu 3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?Ai cũng phải học đi đôi với hành .Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành .Học đi đôi với hành .Rất nhiều người học đi đôi với hành .Câu 4. Câu đặc biệt là gì ?A. Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ ,vị ngữB.Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ ,vị ngữ .C.Là câu có chủ ngữ .D.Là câu chr có vị ngữ .Câu 5. Trong các dòng sau , dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt .Bộc lộ cảm xúc .Gọi đápLàm cho lời nói được ngắn gọn Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật và hiện tượng .Câu 6. Khi ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người chùng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau .A.Chủ ngữ . B. Vị ngữ .II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm ) Câu 1 (2đ) Cho 2 ví dụ về câu đặc biệt và cho biết câu đó được dùng để làm gì ?Câu 2 (3đ) Viết một đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 trạng ngữ ,1 câu rút gọn, 1 câu đặc biệt.Câu 3: Nêu các tác dụng của câu đặc biệt.( 2 điểm

. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?A.Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.2. Câu đặc biệt "Một hồi còi" được dùng để:A. Gọi đáp. B. Nêu thời gian. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật.3. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?A. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.C. Người ta là hoa đất. D. Uống nước nhớ nguồn.4. Câu đặc biệt là:A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có chủ ngữ.C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ.5.Câu văn "Đêm đã về khuya" thuộc kiểu câu nào?A. Câu đơn. B. Câu rút gọn. C. Câu đặc biệt. D. Câu bị động.6. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?A. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.B. - Chị gặp anh ấy bao giờ?- Một đêm mùa xuân.C. Vào một đêm mùa xuân, tôi đã gặp mẹ.D. Vào một đêm mùa xuân, Mai nhận được thư của bố.7. Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn văn góp phần làm cho trình tự lập luận được lô-gic, mạch lạc. Đúng hay sai?A. Sai B. Đúng8. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?"Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973."A. Chuyển ý. B. Bộc lộ cảm xúc. C. Tạo tình huống. D. Nhấn mạnh thời gian.II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Gạch chân trạng ngữ trong câu sau. Trạng ngữ này có thể đứng ở vị trí nào trong câu? Hãy viết ra câu văn đó.Đêm, Nam ngủ với bố.Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt có sử dụng các trạng ngữ và gạch chân các trạng ngữ.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)1/ Câu nào là câu đặc biệt?A. Một canh … hai canh… lại ba canh. C. Lan là học sinh.B. Quê hương là chùm khế ngọt. D. Tất cả đều đúng.2/ Cho biết tác dụng của câu đặc biệt “ Mệt quá!”A. Xác định thời gian. C. Tường thuật.B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. D. Gọi đáp.3/ Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” rút gọn thành phần:A. Cả chủ ngữ, vị ngữ. C. Vị ngữ.B. Chủ ngữ. D. Tất cả đều sai.4/ Câu “ Và hôm sau, chúng tôi lại trở về. Cho biết thành phần trạng ngữ?A. Và hôm sau C. Chúng tôiB. Hôm sau D. Lại trở về5/ Trạng ngữ ở câu 5 đứng ở vị trí nào trong câu?A. Cuối câu B. Đầu câu D. Giữa câu6/ Câu “Bằng xe đạp, tôi đi học”. Trạng ngữ trong câu bổ sung ý nghĩa:A. Thời gian B. Nguyên nhân C. Mục đích D. Phương tiệnII. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)1/ Rút gọn câu nhằm mục đích gì? (2 điểm)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2/ Đặt 1 câu đặc biệt dùng để miêu tả thời gian, nơi chốn xảy ra sự việc được nói đến (1điểm)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3/ Đặt 1 câu có trạng ngữ. Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu. Thay đổi vị trí trạng ngữ trong câu (2 điểm)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4/ Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao có sử dụng rút gọn câu (2 điểm)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Hết –

Phần trắc nghiệm : (3đ) Đánh dấu vào những trường hợp em cho là đúng trong các câu sau :1/ Trong các câu sau, câu nào là khái niệm của câu đặc biệta. Là câu cấu tạo theo mô hình CN – VN.b. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN c. Là câu chỉ có CN (hoặc VN)2/ Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào :a. Theo mục đích nói của câu.b. Theo vị trí của chúng trong câuc. Theo nội dung chúng biểu thị3/ Dòng nào không nói về mục đích của câu rút gọn :a. Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ.b. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu 1à của chung mọi người.c. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc.4/ Tách trạng ngữ thành câu riêng để :a. Nhấn mạnh ý, chuyển ý c. Làm câu đơn giản hơnb. Làm câu ngắn gọn hơn d. Thể hiện tình huống, cảm xúc.- a, d : đúng ; - b, c : đúng- Cả 4 trường hợp đều đúng5/ Ghép loại trạng ngữ vào câu sao cho phù hợp :1. Ngày mai, lớp ta đi lao động.2. Vì lười học, nên tôi đã bị điểm kém.3. Bằng chiếc xe đạp mi ni, tôi đến trường.4. Để tiếp thu bài tốt, tôi phải chuẩn bị bài kĩ.a. Trạng ngữ nguyên nhân b. Trạng ngữ phương tiệnb. Trạng ngữ thời gian d. Trạng ngữ mục đích II. Tự luận : (7 đ)1/ Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi :… Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (Vũ Bằng – Mùa xuân của tôi)a. Thống kê các từ ghép, từ láy được sử dụng trong đoạn văn :Từ ghép :………………………………………………………………………….……Từ láy : :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b. Xác định số lượng trạng ngữ dùng trong đoạn văn :2/ Trong bài “Vọng Lư Sơn bộc bố” Lí Bạch có viết :Phi lưu trực há tam thiên xíchNghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên* Cho biết : a. Nghĩa của yếu tố “thiên” trong “Thiên xích”b. Nghĩa của yếu tố “thiên” trong “cửu thiên”a.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3/ Tìm 2 thành ngữ biểu thị ý nghĩa :

. Câu rút gọn là câuA. Chỉ có thể vắng chủ ngữB. Chỉ có thể vắng vị ngữC. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữD. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất :A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất.C. Tất nhiên là đọc sách.D. Đọc sách.3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn :A. Học đi đôi với hànhB. Ai cũng phải học đi đôi với hành.C. Anh trai tôi học đi đôi với hành.D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.4. Câu Cần phải ra sức phấn đấu cho cuộc sống tốt đẹp hơn được rút gọn thành phần nào :A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Trạng ngữD. Bổ ngữ5. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào :A. Chủ ngữB. Vị ngữ6. Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau :Trong … ta thường gặp nhiều câu rút gọnA. Văn xuôiB. Truyện cổ dân gianC. Truyện ngắnD. Văn vần (thơ, ca dao)7. Câu đặc biệt là gìA. Là câu cấu tạo theo mô hình ngữ pháp chủ ngữ - vị ngữB. Là câu không cấu tạo theo mô hình ngữ pháp chủ ngữ - vị ngữC. Là câu chỉ có chủ ngữD. Là câu chỉ có vị ngữ8. Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệtA. Bộc lộ cảm xúcB. Gọi đápC. Làm cho lời nói được ngắn gọnD. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng9. Trong các loại từ sau đây, từ nào không được sử dụng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúcA. Từ hô gọiB. Từ tình tháiC. Từ quan hệD. Số từ10. Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệtA. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mâyB. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiềuC. Hoa sim !D. Mưa rất to11. Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệtA. Giờ ra chơiB. Tiếng suối chảy róc ráchC. Cánh đồng làngD. Câu chuyện của bà tôi12. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất các loại từ có thể dùng làm trạng ngữA. Danh từ, động từ, tính từB. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từC. Các quan hệ từD. Cả A, B đều đúng13. Tách trạng ngữ làm câu riêng nhằm mục đích gìA. Làm cho câu ngắn gọn hơnB. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện cảm xúc nhất địnhC. Làm cho nòng cốt câu được chặc chẽD. Làm cho nội dung câu dễ hiểu hơn14. Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất địnhA. Đầu câuB. Giữa chủ ngữ và vị ngữC. Cuối câuD. Cả A, B, C đều sai15. Trạng ngữ trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn một trăm lần rồi biểu thị nội dung gìA. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câuB. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câuC. Nguyên nhân hành động được nói đến trong câuD. Mục đích hành động được nói đến trong câu16. Trạng ngữ Qua ánh đèn của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh, tôi kịp nhận ra vẻ đẹp của cô gái biểu thị nội dung gìA. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câuB. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câuC. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câuD. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu17. Gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ của câu nào không thể tách thành câu riêngA. Lan với

File đính kèm:

  • docTieng Viet 2.doc
Đề thi liên quan