Trắc Nghiệm Về Lượng Tử Sóng Hạt Ôn Tốt Nghiệp

doc27 trang | Chia sẻ: hongdao | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc Nghiệm Về Lượng Tử Sóng Hạt Ôn Tốt Nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lượng tử ánh sáng
Câu 1: Tìm kết luận sai về các loại quang phổ :
A. Quang phổ vạch phát xạ .	B. Quang phổ vạch hấp thụ .
C. Quang phổ liên tục phát xạ .	D. Quang phổ liên tục hấp thụ .
Kq:D
Câu 2: Tìm kết luận sai về đặc điểm của quang phổ liên tục:
A. Không phục thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục.
C. Nhiệt độ nâng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.
D. Quang phổ liên tục được dùng để xác định thành phần cấu tạo hóa học của vật phát sáng.
Kq:D
Câu 3: Tìm phát biểu đúng về quang phổ liên tục:
A. Quang phổ liên tục bậc nhất và đầu quang phổ liên tục bậc hai cách nhau một khe đen. Cuối quang phổ liên tục bậc hai đè chờm lên đầu quang phổ liên tục bậc ba.
B. Trong quang phổ liên tục các vạch mầu cạnh nhau nằm sát nhau đến mức chúng nối liền với nhau tạo nên một dải mầu liên tục.
C. Quang phổ của ánh sáng Mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ liên tục.
D. Các vật có nhiệt độ thấp hơn 5000C chưa cho quang phổ liên tục , mới cho các vạch mầu hồng nhạt. Trren 5000C các vật mới bắt đầu cho quang phổ liên tục từ đỏ đến tím.
Kq:B
Câu 4: Tìm phát biểu sai về quang phổ liên tục:
A. Một miếng sắt và một miếng đồng đặt trong lò, nung đến cùng một nhiệt độ sẽ cho hai quang phổ liên tục rất giống nhau.
B. nhiệt độ vật phát sáng tăng dần từ 5000C đến 25000C thì quang phổ liên tục vủa vật mở rộng dần từ miền đỏ cho đến miền tím.
C. Khảo sát sự có mặt và vắng mặt của các giải mầu trong quang phổ liên tục của một vật ta xác định được nhiệt độ của nó.
D. Quang phổ đèn ống “ ánh sáng ban ngày” (day light) là một quang phổ liên tục.
Kq:D
Câu 5: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch phát xạ :
A. Quang phổ của chùm sáng đèn phóng điện chứa khí loãng gồm một hệ thống các vạch mầu riêng rẽ nằm trên nền tối gọi là quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ do các khi hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát phát xạ .
C. ở cùng một nhiệt độ, số vạch quang phổ phát xạ của hai chất khác nhau luôn bằng nhau.
D. Có thể kích thích cho một chất khí phát sáng bằng cách đốt nóng hoặc bằng cách phóng tia lửa điện qua đám khí đó.
Kq:C
Câu 6: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau:
A. Khác nhau về số lượng các vạch quang phổ.
B. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
C. Khác nhau về mầu sắc các vạch và vị trí các vạch mầu.
D. Khác nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
Kq:D
Câu 7: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch phát xạ:
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng của nguyên tố đó.
B. Người ta thường dùng quang phổ vạch phát xạ trong phép phân tích quang phổ.
C. Quang phổ của hơi natri có hai vạch vàng rất sáng nằm sát cạnh nhau (vạch kép) ứng với các bước sóng 0,5890 và 0,5896 .
D. Quang phổ vạch phát xạ chỉ cho phép phân tích thành phần cấu tạo hóa học của mẫu vật, không thể xác định được nhiệt độ của nó.
Kq:D
Câu 8: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụ :
A. Chiếu một chùm sáng trắng của đèn tóc nóng sáng vào khe máy quang phổ, trên đường đi có ngọn đèn hơi Na nung nóng, ta thu được một quang phổ liên tục có 2 vạch tối sát cạnh nhau đúng ở vị trí 2 vạch vàng tro quang phổ vạch phát xạ của Na. Đó là quang phổ vạch hấp thụ của Na.
B. Quang phổ của Mặt trời mà ta thu được trên Trái đất là quang phổ hấp thụ của khí quyển trên bề mặt Mặt trời.
C. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Hiện tượng đảo sắc liên hệ giữa quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ của cùng một nguyên tố.
Kq:C
Câu 9: Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụ:
A. Một đám hơi có khẳ năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì luôn luôn có khẳ năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
B. Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất đực trưng riêng cho nguyên tố đó.
C. Phép phân tích quang phổ hấp thụ cho phép nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn hợp hay hợp chất.
D. Nhờ việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt trời mà ta phát hiện ra heli ở trên Mặt trời trước khi tìm thấy nó ở Trái đất.
Kq:A
Câu 10: Tìm phát biểu sai về phép phân tích quang phổ:
A. Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ.
B. phép phân tích quang phổ định tính thì đơn giản, tốn ít mẫu và nhanh hơn các phép phân tích hóa học.
C. phép phân tích quang phổ định lượng rất nhạy, có thể phát hiện một nồng độ rất nhỏ 0,002% của chất trong mẫu.
D. phép phân tích quang phổ không cho biết được nhiệt độ mà chỉ cho biết thành phần cấu tạo của các vật nghiên cứu.
Kq:D
Câu 11: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại:
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhing thấy mầu hông.
C. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ: > 0,75.
D. Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra được các tia hồng ngoại . nhiệt độ vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.
Kq:B
Câu 12: Tìm phát biểu đúng về tia hồng ngoại:
A. Chỉ các vật mà ta sờ thấy nóng ấm mới phát ra tia hồng ngoại. Các vật ta sờ thấy lạnh như các vật có nhiệt độ < 00C thì không thể phát ra tia hồng ngoại.
B. Các vật có nhiệt độ 5000C chỉ phát ánh sáng nhìn thấy.
C. Mọi vật có nhiệt độ trên không tuyệt đối (> 2730C) đều phát ra tia hồng ngoại.
D. Nguồn phát tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lên đến 1kW, nhưng nhiệt độ dây tóc không quá 5000C.
Kq:C
Câu 13: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại:
A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại cũng có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại đặc biệt.
C. ứng dụng quan trọng nhất của tia hồng ngoại là dùng để sấy hoặc sưỏi.
D. Ta còn dùng tia hồng ngoại để chiếu chùm sáng đỏ trên sân khấu hoặc dùng trong buồng tối khi in tráng phim, ảnh.
Kq:D
Câu 14: Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại :
A. Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ với bước sóng > 0,40..
B. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, chiếu vào người có thể làm chết người.
C. Tia tử ngoại là những bức xạ điện từ mắt không nhìn thấy được nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và các tia X trong phổ sóng điện từ.
D. Các vật nóng trren 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
Kq:B
Câu 15: Tìm phát biểu sai về tác dụng và công dụng của tia tử ngoại:
A. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có thể làm cho một số chất phát quang. Ta dùng để phát hiện các vết nứt, xước nhỏ trên bề mặt các sản phẩm cơ khí va phân biệt tiền thật với tiền giả.
C. Tia tử ngoại thường dùng trong nông nghiệp để sưởi, sấy nông sản.
D. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh học, gây ung thu đề án, chữa còi xương, diệt trùng nước uống
Kq:C
Câu 16: Để phát hiện tia hồng ngoại , ta có thể dùng phương tiện và hiện tượng nào. Tìm câu trả lời sai.
A. Pin nhiệt điện.	C. Mắt mèo, chuột.
B. Màn huỳnh quang.	D. Máy ảnh hồng ngoại..
Kq:B
Câu 17: Để phát hiện tia tử ngoại, ta có thể dùng phương tiện và hiện tượng nào. Tìm câu trả lời sai.
A. Bột huỳnh quang.	C. Mắt người.
B. Cặp pin nhiệt điện.	D. Hiện tượng quang điện.
Kq:B
Câu 18: Tìm phát biểu sai về tia Rơnghen :
A. Là bức xạ điện từ có bước sóng trong miền 10-12 m 10-8 m.
B. Tia Rơnghen do các vật nung nóng tia Rơnghenên 50000C phát ra.
C. Là bức xạ mắt không nhìn thấy được, xuyên qua thuỷ tinh, làm đen kính mắt đã bọc giấy đen.
D. Các êlectrôn có động năng rất lớn xuyên sâu vào những lớp bên trong vỏ các nguyên tử của đối catôt, tương tác với hạt nhân va các êlectrôn ở các lớp này, phát sinh các bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn. Đó chính là tia Rơnghen.
Kq:B
Câu 19: Tìm kết luận sai về đặc điểm của tia Rơnghen:
A. Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên.
B. Tia Rơnghen xuyên qua giấy, bìa, gỗ, tấm chì dày vài cm.
C. Nhờ khẳ năng đâm xuyên mạnh mà tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện, X quang.
D. Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh: chế tạo phim X quang trong chụp điện.
Kq:B
Câu 20: Tìm kết luận sai về đặc điểm và ứng dạng của tia Rơnghen:
A. Tia Rơnghen làm phát quang một số chất màn huỳnh quang khi chiếu điện ở X quang.
B. Tia Rơnghen có khẳ năng ion hóa cá chất khí máy đo liều lượng tia Rơnghen.
C. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí: phá huỷ tế bào chữa bệnh ung thư nông, tiệt trùng thức ăn, đồ uống.
D. Tia Rơnghen bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh dùng các tấm kính dày làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật Rơnghen .
Kq:D
Câu 21: Tìm kết luận đáng về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen:
A. Tia Rơnghen có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sưởi, sấy.
B. Tia Rơnghen chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catôt làm bằng kim loại kiềm.
C. Tia Rơnghen không đi qua được lá chì dày vài mm, nên ta dùng chì làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật Rơnghen.
D. Tia Rơnghen không tác dụng lên kính ảnh, do đó quận phim ảnh để trong vali không bị hỏng khi đi qua máy chiếu kiểm tra ở sân bay.
Kq:C
Câu 22: Tìm kết luận sai về cách phát biểu tia Rơnghen:
	A. Màn huỳnh quang	C. Tế bào quang điện
	B. Máy đo dùng hiện tượng iôn hóa.	D. Mạch dao động LC.
Kq:D
Câu 23: Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát sinh tia Rơnghen:
A. Các vật nóng trên 40000C	C. ống Rơnghen 
B. Sự phân huỷ hạt nhân.	D. Máy phát vô tuyến bước sóng cực kì ngắn
Kq:C
Câu 24: Dùng phương pháp iôn hóa có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào?	Tìm câu trả lời sai:
A. Tia tử ngoại 	C. Tia X mềm
B. Tia gamma	D. Tia X cứng
Kq:A
Câu 25: Dùng phương pháp quang điện có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? 	Tìm câu trả lời sai:
A. Tia gamma	C. Sóng vô tuyến truyền hình
B. Tia tử ngoại.	D. Tia Rơnghen .
Kq:C
Câu 26: Dùng phương pháp nhiệt điện có thể phát hiện cá bứ xạ điện từ nào?
	Tìm câu trả lời đúng:
A. Sóng rađa	C. ánh sáng nhìn thấy
B. Tia gamma	D. Sóng vô tuyến truyền hình.
Kq:C
Câu 27: Dùng phương pháp chụp ảnh có thể phát hiện các bức xạ điện từ nào? 	Tìm câu trả lời sai:
A. Tia tử ngoại 	C. Sóng rađa
B. Tia gamma	D. Tia hồng ngoại .
Kq:C
Câu 28: Tìm nguồn gốc đúng phát ra song rađa:
A. Vật nung nóng dưới 1000C	B. Sự phân huỷ hạt nhân.
C. Các nguồn sáng thích hợp	D. Máy phát vô tuyến.
Kq:D
Câu 29: Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia hồng ngoại:
A. ống Rơnghen 	C. Sự phân huỷ hạt nhân
B. Mạch dao động LC với f lớn	 D. Các vật có nhiệt độ >00K.
Kq:D
Câu 30: Tìm nguồn gốc đúng phát ra tia tử ngoại:
A. Mạch dao động LC	C. Các vật nóng trên 30000C.
B. ống Rơnghen 	D. Sự phân huỷ hạt nhân
Kq:C
Câu 31: Tìm nguồn gốc đúng phát ra ánh sáng nhìn thấy:
A. ống Rơnghen	
B. Các vật nóng trên 5000C	
C. Sự phân huỷ hạt nhân 
D. Các vật có nhiệt độ từ 00C đến 2000C
Kq:B
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe lâng, a = S1S2 = 0,8mm, D= 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân sáng trung tâm O là 3,6mm.
	A. 0,40	C. 0,55
	B. 0,45	D. 0,60
Kq:B
Câu 33: ánh sáng có bước sóng = 05896 mắt ta thấy mầu gì?
	A. Đỏ	C. Lục
	B. Lam	D. Vàng
Kq:D
Câu 34: Vạch mầu vàng của quang phổ vạch phát xạ Na có bước sóng bao nhiêu?
	A. 0,6563	C. 0,4861
	B. 0,5890	D. 0,4340
Kq:B
Câu 35: Tìm câu phát biểu sai về thí nghiệm của Hertz (Hecxow):
A. Chùm sáng do quang phổ phát ra giàu tia tử ngoại chiếu vào tấm kẽm.
B. Tấm kẽm tích điện âm thì hai lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm.
C. Dùng tấm thuỷ tinh chắn chùm tia hồ quang hiện tượng không thay đổi vì tấm thuỷ tinh trong suốt chùm sáng đi qua dễ dàng.
D. Tấm kẽm tích điện dương thì hai lá điện nghiệm không cụp lại chứng tỏ điện tích dương không bị mất đi.
Kq:C
Câu 36: Tìm phát biểu đúng về thí nghiệm của Hertz:
A. Thay đèn hồ quang bằng dây tóc thông thường hiện tượng hai lá điện nghiệm cụp lại không xảy ra vì đèn dây tóc cho ánh sáng yếu hơn.
B. Tia tử ngoại có chùm sáng đèn hồ quang có năng lượng lớn nên bứt được các êlectrôn quang điện ra khỏi bề mặt tấm kim loại gây hiện tượng quang điện.
C. Điều quan trọng ở đây chỉ là tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng đèn hồ quang có tấm kim loại có thể là Zn hay Cu, Al cũng như tấm kim loại có thể tích điện dương hay tích điện âm thì hiện tượng cũng xẩy ra như nhau.
D. Tấm thuỷ tinh trong suốt chắn chùm tia sáng hồ quang thì hiện tượng cụp 2 lá kim loại của điện nghiệm không xảy ra. Điều đó cũng tương tự khi tấm kẽm tích điện dương là vì tấm thuỷ tinh đã chắn mất luồng nhiệt nóng từ hồ quang đến tấm kẽm.
Kq:B
Câu 37: Tìm phát biểu đúng vè thí nghiệm của Hertz:
A. Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ dài vào mặt một tấm kim loại thì làm cho các êlectrôn ở mặt kim loại đó bật ra..
B. Khi chiếu ánh sáng không thích hợp thì các êlectrôn không bật ra mà chỉ có nơtrôn không mang điện bật ra nên 2 lá kim loại không cụp lại.
C. Hiện tượng trong thí nghiệm của Hertz gọi là hiện tượng bức xạ êlectrôn.
D. Thí nghiệm của Hertz chỉ có thể giải thích bằng thuyến lượng tử ánh sáng.
Kq:D
câu 38: Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện:
A. Với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn nào đó thì hiện tượng quang điện mới xảy ra.
B. Bỏ tấm kính lọc sắc giữa đèn hồ quang và tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện không xảy ra được nữa.
C. Dòng quang điện tạo nên do các êlectrôn quang điện bật ra khi được chiếu sáng thích hợp đã chạy về anôt dưới tác dụng của điện trường giữa anôt và catôt.
D. ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện thì dù chùm sáng có mạnh cũng không gây ra hiện tượng quang điện. 
Kq:B
Câu 40: Tìm phát biểu sai về thí nghiệm tế bào quang điện:
A. Đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào quang điện cho thấy, khi UAK có giá trị nhỏ mà tăng thì dòng quang điện cũng tăng.
B. Khi UAK đạt đến một giá trị nào đó thì cường độ dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa Ihh.
C. Khi UAK 0 thì dòng quang điện triệt tiêu vì các electron quang điện khi đó không về được anôt để tạo nên dòng điện.
D. Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ kệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào tế bào.
Kq:C
Câu 41: Tìm phát biểu sai về thí nghiệm tế bào quang điện:
A. Muốn cho đong quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì giữa anôt và catôt phải đặt một hiệu điện thế hãm ngược chiều nhưng có trị số đủ lớn UAK - Uh0.
B. Thí nghiệm cho thấy giá trị của hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catôt hoàn toàn không phụ thuộc cường độ chumg sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Với cùng một chùm sáng đơn sắc kích thích, giá trị hiệu điện thế hãm vẫn như nhau dù kim loại làm catôt khác nhau.
Kq:D
Sử dụng dữ kiện sau:
	Công thoát êlectrôn của kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện là A = 7,23.10-19J. 
Câu 42: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?
	A. = 0,475	B. = 0,275
	C. = 0,175	D. Một giá trị khác.
Kq:B
Câu 43: Nếu chiếu lần lượt vào tế bào quang điện này các bức xạ có những bước sóng sau: = 0,18. = 0,21. = 0,28, = 0,32, = 0,40. Những bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. và 	B. , và 
	C. , và 	D. , và 
Kq:A
Sử dụng dự kiện sau:
	Công thoát êlectrôn ljỏi một kim loại là 1,88 eV. dùng kim loại này làm catôt của một tế bào quang điện . Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng = 0,489. Cho h = 6,62.10-34J.s; c = 3.108 m/s; mc = 9,1.10-31kg; 
e = 1,6.10-19C. 
Câu 44: Giới hạn quang điện của kim loại trên có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau:
	A. = 0,66	B. = 0,46	
	C. = 0,26	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 45: Vận tốc cực đại của êlectrôn thoát ra khỏi catôt là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. Vmax = 1,52.106 cm/s	B. Vmax = 1,52.106 mm/s
	C. Vmax = 1,52.1010 m/s	D. Vmax = 1,52.106m/s
Kq:D
Câu 46: Giả thiết các êlectrôn thoát ra khỏi kim loại đều bị hút về anôt, khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,3mA.
	Số êlectrôn thoát ra từ catôt trong một giây là bao nhiêu? Chọn kết quả nào đúng trong các kết quả sau:
	A. n = 2.1017 hạt	B. n = 2.1015 hạt
	C. n = 2.1010 hạt	D. Một giá trị khác.
Kq:B
Câu 47: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và vào một tấm kim loại M để có hiện tượng quang điện xẩy ra, sau đó lần lượt đo vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện V1 và V2. Khối lượng của êlectrôn được tính bằng biểu thức nào trong các biểu thức sau? Chọn biểu thứ đúng.
	A. me = 
	B. me = 
	C. me = 
	D. Một biểu thức khác.
Kq:B
Câu 48: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catôt của một tế bào quang điện , sau đó dùng cá hiệu điện thế hãm U1 và U2 để triệt tiêu các dòng quang điện . Hằng số Plăng có thể từ biểu thức nào trong các biểu thức sau? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
	A. h = 	B. h = 
	C. h = 	D. Một biểu thức khác.
Kq:A
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Catôt của một tế bào quang điện có công thoát êlectrôn 4,14eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng , công suất bức xạ là 0,2W. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s.
Câu 49: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau:
	A. = 0,36	B. = 0,3
	C. = 0,13	D. Một giá trị khác.
Kq:B
Câu 50: Có bao nhiêu phôtôn chiếu tới bề mặt catôt trong một giây? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
	A. n 1015 hạt	B. n 1019 hạt
	C. n 1017 hạt	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 51: Hiẹu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả mãn điều kiện gì để không một êlectrôn nào về được anôt? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
	A. UAK - 2,07 (V )	B. UAK 2,07 (V )	
	C. UAK - 2,7 (V )	D. Một giá trị khác.
Kq:A
* Sử dựng dữ kiện sau:
	Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát êlectrôn là A = 7,23.10-19J.
Câu 52: Giới hạn quang điện của kim loại đó có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau:
	A. 0,2749 	B. 0,7249 
	C. 0,4749 	D. Một giá trị khác.
Kq:A
Câu 53: Khi chiếu bức xạ có bước sóng = 0,2 vào tế bào quang điện trên, để không một êlectrôn nào bay về phía anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thế nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
	A. UAK 1,69 (V )	B. UAK = 1,69 (V )
	C. UAK = -1,69 (V )	D. UAK -1,69 (V ).
Kq:D
Câu 54: Một tấm kim loại có lập đó được chiếu bằng bức xạ có bước sóng = 0,18 . Điện thế cực đại trên tấm kim loại đó là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
	A. Um 3,38 V	B. Um 2,38 V
	C. Um 1,38 V	D. Một giá trị khác.
Kq:B
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát êlectrôn A = 2,2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4 V. Cho : m = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19C.
Câu 54: Giới hạn quang điện của kim loại có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau/
	A. = 656 nm	B. = 356 nm
	C. = 565 nm 	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 55: Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện có thể nhận giá trị bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. Vmax 7,75.105 m/s	B. Vmax 3,75.105 m/s
C. Vmax 1,75.105 m/s	D. Một giá trị khác.
Kq:B
Câu 56: Bước sóng của bức xạ có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?
	A. = 0,6777.10-6 m	B. = 0,2777.10-6 m
	C. = 0,4777.10-6 m	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 57: Nếu dùng bức xạ nói trên chiếu vào quả cầu (bằng kim loại dùng làm catôt) thì điện thế cực đại mà quả cầu đạt được là bao nhiêu?Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. Umax = 0,40 V	B. Umax = 0,45 V
	C. Umax = 0,54 V	D. Một giá trị khác.
Kq:A
Câu 58: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng = 0,56 vào catôt một tế bào quang điện . Biết cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh = 2 mA. Số êlectrôn quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. n = 7,5.1017 hạt	B. n = 7,5.1019 hạt
	C. n = 7,5.1013 hạt	D. Một giá trị khác.
Kq:A
* Sử dụng dữ kiện sau: 
	Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng = 0,546 lên bề mặt kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I0 = 2.10-3 A. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515 W .
Câu 59: Tỉ số giữa số êlectrôn bứt khỏi catôt và số phôtôn đập vào catôt trong một giây (gọi là hiệu suất lượng tử) có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?
	A. H = 0,5.10-2	B. H = 0,3.10-2
	C. H = 0,3.10-4	D. Một giá trị khác.
Kq:B
Câu 60: Biết vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện là 4,1.105m/s. Công thoát êlectrôn có thể nhận giá trị nào sau đây? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
	A. A = 2,48.10-19J	B. A = 2,68.10-19J
	C. A = 3,88.10-19J	D. Một giá trị khác.
Kq:D
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện = 332 nm, được sọi bằng bức xạ có bước sóng = 83 nm.
Câu61: Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau:
	A. Vmax = 6,28.109 m/s	B. Vmax = 6,28.107 cm/s
	C. Vmax = 6,28.107 m/s	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 62: Giả sử khi êlectrôn vừa bứt khỏi M, nó gặp ngay một điận trường cản có E = 750 V/m. Hỏi êlectrôn chỉ có thể rời xa M một khoản tối đa là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. l = 1,5 nm	B. l = 1,5 cm
	C. l = 1,5 m	D. l = 15 cm.
Kq:B
Câu 63: Trong trường hợp không có điện trường hãm và điện cực M được nối đất thông qua một điện trở R 1,2.106 . Cường độ dòng điện qua điện trở R có thể nhận giá trị đúng bằng bao nhiêu?
	A. 1,02.10-4 A	B. 1,20.10-4A
	C. 2,02.10-4A	D. Một giá trị khác
Kq:A
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Công thoát êlectrôn khỏi natri kim loại là A = 2,27 eV.
	Biết h = 6,625.10-34J; c = 3.108 m/s;
	me = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19C.
	Câu 64: Giới hạn quang điện của natri có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?
	A. = 0,457	B. = 0,347
	C. = 0,547	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 65: Catôt của một tế bào quang điện được làm bằng Natri. Khi được rọi sáng bằng bức xạ có bước sóng = 0,36 thì dòng quang điện có cường độ bão hòa Ibh = 2 A. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. Vmax = 2,65.106 m/s	B. Vmax = 0,65.106 m/s
	C. Vmax = 0,85.106 m/s	D. Một giá trị khác.
Kq:B
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10-11 m.
	Cho: h = 6,62.10-34Js; c = 3.108 m/s;
	me = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19C.
	Câu 66: Động năng cực đại của êlectrôn khi đập vào đối catôt và hiệu điện thế giữa cực của ống có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?
	A. Wđ = 40,75.10-16J; U = 24,8.103 V
	B. Wđ = 39,75.10-16J; U = 26,8.103 V
	C. Wđ = 36,75.10-16J; U = 25,8.103 V
	D. Wđ = 39,75.10-16J; U = 24,8.103 V
Kq:D
Câu 67: Số êlectrôn đập vào đối catôt trong 10s là bao nhiêu? Biết dòng điện qua ống là 10 mA. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. n = 0,625.1018 hạt	B. n = 0,562.1018 hạt
	C. n = 0,625.1017 hạt	D. Một giá trị khác.
Kq:A
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Trong một ống Rơnghen, số êlectrôn đập vào đối catôt trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107 m/s.
	Cho : me = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19C
	c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34Js.
	Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của hạt bạch kim:
	D = 21.103 kg/m3 ; C = 120 J/kg.độ.
	Câu 68: Cường độ dòng điện qua ống và hiệu điện thế giữa hai cực ống có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Xem động năng của êlectrôn khi bứt khỏi catôt là rất nhỏ, có thể bỏ qua.
	A. I = 0,8 A ; U = 18,2.103 V
	B. I = 0,16 A ; U = 18,2.103 V
	C. I = 0,8 A ; U = 18,2.105 V
	D. Một giá trị khác.
Kq:A
Câu 69: Bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. = 0,068.10-12 m	B. = 0,068.10-6 m
	C. = 0,068.10-9 m	D. Một giá trị khác.
Kq:C
Câu 70: Đối catôt là một khối bạch kim có điện tích bề mặt S = 1 cm2, chiều dày h = 2 mm. Hỏi sau bao lâu khối bạch kim nóng tới 1500 C0 nếu không được làm nguội bằng thiết bị tản nhiệt. Giả sử 99,9% động năng của các êlectrôn khi đập vào đối catôt chuyển thành nhiệt làm đốt nóng catôt và bỏ qua bức xạ nhiệt của nó. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
	A. t = 25 giây	B. t = 45 giây
	C. t = 60 giây	D. t = 90 giây.
Kq:B
* Sử dụng dữ kiện sau:
	Trong chùm tia Rơnghen do một ống Rơnghen phát ra, thấy có những tia có tần số lớn nhất fmax = 5.1018Hz.
	Cho : me = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19C
	c = 3.108 m/s; h = 6,635.10-34Js.
	Nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là:
	C = 4186 J/kg.độ ; D = 103 kg/m3.
	Câu 71: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của êlectrôn khi đập vào đối catôt có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?
	A. U = 2,07.106 V ; Wđ = 3,3125.10-16 J
	B. U = 2,07.104 V ; Wđ = 33,125.10-16 J
	C. U = 3,07.104 V ; Wđ = 33,125.10-19 J
	D. Một giá trị khác.
Kq:B
Câu 72: Trong 10s, người ta xác định được có 0,5.1018 hạt êlectrô

File đính kèm:

  • docTrac nghiem ve luong tinh Song-Hat on TN.doc
Đề thi liên quan