Trắc nghiệm về Phi kim

doc41 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm về Phi kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp trắc nghiệm khách quan
 Có nhiều phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra kết quả học tập, trong đó phương pháp trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm nhất.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan chỉ đạt yêu cầu kiểm tra khi câu hỏi gồm 4 hay 5 câu trả lời, trong đó phải có:
- 2 đến 3 câu gần đúng.
- 1 đến 2 câu thuộc vùng hay sai sót của học sinh và tất nhiên chỉ có 1 câu đúng nhất.
Ví dụ 1: Đốt cháy m gam một hợp chất hữu cơ X ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử của X có dạng:
A. CxHyOz B. CxHyOz , z ³ 0; x,y > 0 C. CnH2n + 2O , n ³ 1
D. CnH2n + 2 , n ³ 1 E. CnH2n + 2Oz , z ³ 0; n ³ 1
Nhận xét:
Câu A là câu trả lời tổng quát nhưng vô tình khẳng định chất X có chứa oxi và không phản ánh nội dung đầu bài.
Câu B: Khá chính xác nhưng chưa phản ánh nội dung đầu bài.
Câu C: Là câu sát với đề bài nhưng chỉ đúng khi z = 1.
Câu D: Cũng sát với đề bài nhưng chỉ đúng khi chất X là hiđrocacbon.
Câu E: Đúng nhất.
Ví dụ 2:
Trong chu kì 2 của bảng HTTH, nếu đi từ trái qua phải thì:
A. Tính phi kim của các nguyên tố mạnh dần.
B. Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần.
C. Số electron lớp vỏ của nguyên tử ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
E. Cả 4 câu trên đều sai.
Nhận xét:
Ta thấy A, B, C cả 3 câu này đều đúng. Nhưng ta không thể chỉ chọn A, chỉ chọn B hay chỉ chọn C mà phải chọn cả A, B, C nên câu D là câu đúng nhất.
Ví dụ 3:
Tìm câu phát biểu sai:
A. CnH2n +2 , n ³ 1 là công thức phân tử của dãy ankan.
B. Anđehit đơn chức no có công thức phân tử tổng quát là:
 CnH2nO, n ³ 1.
C. CnH2n luôn luôn là công thức phân tử của dãy anken.
D. Dãy đồng đẳng của ankin có công thức tổng quát CnH2n -2 , n ³ 2.
E. Trong A, B, C, D phải có một câu sai.
Nhận xét:
A. Đúng.
B. Đúng vì là phát biểu thuận, nếu phát biểu ngược lại thì là câu gần đúng.
C. Câu sai : Chọn C.
D. Đúng.
E. Đúng.
Câu hỏi trắc nghiệm chất lượng yếu hay câu hỏi trắc nghiệm không dùng được là những câu hỏi thuộc các loại sau:
- Quá đơn giản: Có đến 4 câu trả lời sai rất rõ hay có đến 2 câu đều chọn được.
Ví dụ 1: Cấu hình electron của nguyên tử Na là: 
 A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p6
 D. 1s22s22p63s23p1 E. Tất cả đều sai.
Nhận xét: Rõ ràng là B đúng, 4 câu kia đều sai vì Z ạ 11.
Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
A. Rượu no đơn chức có công thức phân tử CnH2n + 2O, n ³ 1.
B. Ete no đơn chức có công thức phân tử CnH2n + 2O, n ³ 2.
C. CnH2nO2 là công thức phân tử của axit hữu cơ no đơn chức.
D. C4H6 là công thức của butin.
E. Tất cả 4 câu trên đều đúng.
Nhận xét: Rõ ràng là cả A và B đều đúng nhất, nên câu hỏi trắc nghiệm loại này không dùng được.
Dạy và học môn Hoá học phải dựa vào nội dung khoa học của chính Hoá học. Nếu ta không nắm vững được các diễn biến hoá học, không hiểu rõ cấu tạo, bản chất và cơ chế phản ứng, không biết vận dụng các định luật cơ bản về vật chất... mà chỉ mong sao lập được nhiều phương trình, biện luận được các bất phương trình, các phép toán rườm rà phức tạp thì chắc chắn ta sẽ không làm được bài thi đúng thời gian qui định.
Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại M, MÂ , R có khối lượng 2,17 gam hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 1,68 lít khí H2 (ở đktc) và m gam hỗn hợp muối clorua khan. Giá trị của m sẽ là:
A. 9,495 g B. 6,85 g C. 7,95 g 
D. 6,48 g E. Tất cả đều sai.
Cách 1- Gọi hoá trị của các kim loại M, MÂ, R lần lượt là m, n, p.
Phương trình phản ứng của các kim loại với axit:
 M + mHCl = MClm + H2ư (1)
 MÂ + nHCl = MÂCln + H2ư (2)
 R + pHCl = RClp + H2ư (3)
áp dung định luật bảo toàn khối lượng khối lượng, ta có:
 mkim loại + mHCl = mmuối clorua + mkhí hiđro
Theo phương trình phản ứng (1,2 3) ta có: nHCl = 2nkhí hiđro. 
 mmuối clorua = (2,17 + 20,07536,5) - 20,075 = 7,495 g.
Vậy ta chọn E.
Cách 2- Viết phương trình điện li và nửa phản ứng oxi hoá khử:
 HCl = H+ + Cl- (a)
 2H+ + 2e = H2 (b)
Theo (a, b):
 Số mol ion Cl-(tạo muối) = 2nkhí hiđro= 20,075 = 0,15 mol.
 mmuối clorua = mkim loại + mion clorua = 2,17 + 20,1535,5 = 7,495g
Vậy ta chọn E.
Nếu chọn phương pháp đặt ẩn, ghép ẩn số, giải hệ... cũng tìm ra kết quả tương tự nhưng phức tạp, mất nhiều thời gian.
Với những ưu điểm đã được thừa nhận, trong thời gian tới, trắc nghiệm sẽ là một phương pháp được dùng phổ biến hơn trong đánh giá kết quả học tập và tuyển sinh. Tuy nhiên, việc ra câu hỏi trắc nghiệm đạt yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả không phải là đơn giản. Ngoài dữ kiện, ngôn ngữ của đề thi phải tường minh, trong sáng và chính xác. Những câu hỏi mập mờ, sai ngữ pháp phải được loại bỏ. Những yêu cầu khó khăn đó đòi hỏi người ra đề thi phải có kiến thức vừa bao quát, vừa sâu sắc và có kinh nghiệm trong giảng dạy.
Đối với học sinh, muốn chọn được câu trả lời đúng trong thời gian ngắn nhất, cần phải đạt được các yêu cầu sau:
-Phải hiểu thật kĩ các kiến thức đã học. Tránh lối học thuộc lòng, học vẹt. 
-Phải tự rèn luyện cách vận dụng các kiến thức đó một cách thông minh, sáng tạo.
-Phải có khả năng tổng hợp và phân tích các kiến thức đã học.
Nếu ta không học tập rèn luyện theo các yêu cầu trên thì ta chỉ có thể chọn được câu gần đúng hoặc câu sai.
Đề kiểm tra hoá học lớp 12 
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
 Câu 1:
 OH
 ù
 CH3-C -CH2-CH2-CH2-CH2-Br
 ù
 CH2-CH2-CH3
 Tên đúng theo danh pháp của chất trên là:
 A. 1-brom-5-propyl hexanol-5 B. 6-brom-2-propyl hexanol-2
 C. 1-brom-5-metyl octanol-5 D. 8-brom-4-metyl octanol- 4
 Câu 2:
 Công thức phân tử nào dưới đây biểu diễn nhiều hợp chất ?
1. C2H3Cl 2. C2H6 O 3. C2F2Br2 4. CH2O2
A. 2 và 4 B. 1,2 và 3 C. 2 và 3 D. Chỉ có 3
 Câu 3:
 Rượu etylic (CH3-CH2-OH) có độ sôi cao hơn và khối lượng phân tử lớn hơn rượu metylic (CH3-OH). Trên cơ sở đó, hãy dự đoán độ sôi của rượu propylic (CH3-CH2-CH2-OH)?
 A. Độ sôi giữa rượu etylic và rượu metylic.
 B. Độ sôi lớn hơn rượu etylic nhưng nhỏ hơn rượu metylic.
 C. Độ sôi lớn hơn cả rượu etylic và rượu metylic.
 D. Độ sôi nhỏ hơn rượu etylic.
 Câu 4:
 Cho các chất sau:
 C6H5OH (1); CH3CHO (2); CH2=CH-COOH (3);
 C6H5NH3Cl (4); CH3COOC2H5 (5); C6H5NH2 (6).
 Chất nào tác dụng được với:
 a) C2H5OH (xúc tác, to).
 b) Dung dịch amoniac có Ag2O, đun nóng.
 c) Nước brom.
 d) Dung dịch KOH.
a) A. (1), (3), (5)
B. (2), (4), (6)
C. (1), (3), (6)
D. Chỉ (3)
b) A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (5)
C. Chỉ (2)
D.(1),(3), (6)
c) A. (1), (3), (6)
B.(1),(2), (3), (6)
C. (1), (3), (4)
D. Chỉ (3)
d) A. (1), (3), (4),(5)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (4), (5)
D. Chỉ (3)
 Viết các phương trình phản ứng, nếu có.
 Câu 5:
 Phân tích hoá học Denatoni Benzoat thấy có chứa thành phần khối lượng như sau: 75,30% cacbon; 7,674% hiđro; 6,274% nitơ và còn lại là oxi. Dùng số liệu này để xác định công thức thực nghiệm nào dưới đây là đúng với Denatoni Benzoat?
 A. C56H68N4O6 B. C28H34N2O3 C. C15H2N2O3 D. C14H17NO
 Câu 6:
 Glucozơ C6H12O6 là một loại đường có trong nhiều loại rau quả. Nó phản ứng khi có xúc tác men thích hợp để tạo etanol (C2H6O) và khí cacbonic. Nếu phản ứng hoàn toàn thì từ 0,5 mol glucozơ có thể thu được :
 A. 46 gam etanol và 22,4 lít khí cacbonic (ở đktc).
 B. 1 mol etanol và 44,8 lít khí cacbonic (ở đktc).
 C. . 23 gam etanol và 11,2 lít khí cacbonic (ở đktc).
 (Cho: H = 1; C = 12; O =16)
 Câu 7:
 Khi khử 7,10 gam sắt (III) oxit bằng cacbon oxit trong lò nung, thu được 4,20 gam sắt kim loại. Hỏi hiệu suất thu được sắt là bao nhiêu phần trăm?
 A. 84,5 B. 57,8 C. 42,2 D. 91,2
 (Cho Fe = 56 ; O = 16 ; C = 12)
 Câu 8:
 Khi nhúng lá kim loại sắt vào các dung dịch muối:
 AgNO3 (1); Al(NO3)3 (2); Cu(NO3)2 (3); Fe(NO3)3 (4).
 I. Có thể xảy ra phản ứng của sắt với:
 A. Chỉ (1) và (3) B. (1), (3) và (4) C. (1), (2) D. Tất cả. 
 II. Viết phương trình phản ứng (nếu có).
 Câu 9:
 Cho 3 kim loại magie, đồng, nhôm. Phân biệt 3 kim loại này bằng:
 A. Màu sắc B. Dung dịch HCl 
 C. Dung dịch NaOH D. Cả 2 dung dịch NaOH và HCl 
 Câu 10:
 Hoà tan một đinh thép có khối lượng 2,0 gam bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng xong, loại bỏ kết tủa, được dung dịch A. Dung dịch A làm mất màu vừa hết 40 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Cho rằng trong thành phần của đinh thép chỉ có sắt tác dụng đượcvới axit nói trên. Bằng tính toán xác định được hàm lượng sắt nguyên chất trong đinh thép là: A. 28% B. 84% C. 56% D. 50%
 Câu 12:
 Có 5 lọ không nhãn chứa 5 chất lỏng không màu, gồm các dung dịch:
 Axit clohiđric (HCl), bạc nitrat (AgNO3), natricacbonat (Na2CO3), bari clorua (BaCl2) và kali iodua (KI), nhưng không biết lọ nào chứa chất gì. Khi trộn các chất, quan sát được các hiện tượng sau:
HCl
AgNO3
BaCl2
Na2CO3
KI
Không thay đổi
Kết tủa vàng nhạt
Không thay đổi
Không thay đổi
Na2CO3
Sủi bọt khí
Kết tủa vàng nhạt
Kết tủa trắng
BaCl2
Không thay đổi
Kết tủa trắng
AgNO3
Kết tủa trắng
 Các lọ được đánh số 1, 2, 3, 4 và trộn các mẫu từ các lọ. Quan sát được các hiện tượng sau:
1 + 2 : Không thay đổi
2 + 4 : Không thay đổi
1 + 3 : Kết tủa vàng nhạt
2 + 5 : Kết tủa trắng
1 + 4 : Không thay đổi
3 + 4 : Kết tủa trắng
1 + 5 : Không thay đổi
3 + 5 : Kết tủa vàng nhạt
2 + 3 : Kết tủa trắng
4 + 5 : Sủi bọt khí
 Lọ nào chứa chất gì?
--------------------------------
Đề thi TNKQ
(Gồm 2 chương: Halogen và oxi - lưu huỳnh)
Thời gian làm bài: 45 phút.
A-Phần lí thuyết
Lựa chọn một phương án đúng nhất, khoanh tròn vào phương án được chọn
Câu 1: Trong các chất: N2, Cl2, O2, chất không duy trì sự cháy là:
A. N2
B. Cl2
C. O2
D. N2 và Cl2
E. Tất cả đều đúng
Câu 2: Muối halogen bạc không tan trong nước là:
A. AgCl
B. AgI
C. AgBr
D. AgF
E. Cả A, B, C
Câu 3: Không được rót nước vào axit H2SO4 đặc vì:
A. H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá nước tạo ra O2.
B. H2SO4 đặc tan trong nước và phản ứng với nước.
C. H2SO4 đặc tan trong nước, toả nhiệt mạnh gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài rất nguy hiểm.
D. H2SO4 đặc có khả năng bay hơi.
E. H2SO4 đặc không tan trong nước.
Câu 4:Cặp chất nào là dạng thù hình của nhau
A. H2O, D2O
B. O2, O3
C. S dẻo, S tinh thể
D. FeO, Fe2O3
E. Cả B, C
Câu 5: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Cl2 phản ứng với dung dịch kiềm.
B. Cl2 cháy tạo ra Cl2O7
C. Cl2 có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh.
D. Cl2 tham gia phản ứng oxi hoá khử tạo ra chất trong đó số oxi hoá của Clo là: +1, +3, +5, +7, -1.
E. Cả B và C.
Câu 6: Tính axit tăng theo chiều sắp xếp sau:
A. HClO < H3PO4 < H2SO4 < HClO4
B. H3PO4 < HClO < H2SO4 < HClO4
C. H3PO4 < H2SO4 < HClO4 < HClO
D. HClO4 < HClO < H3PO4 < H2SO4
E. Tất cả đều sai.
Câu 7: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được hỗn hợp khí có thành phần là:
A. Cl2, N2, H2
B. Cl2, H2
C. N2, Cl2, CO2
D. N2, Cl2, CO2, H2
E. N2, H2
Câu 8: Phản ứng không thể xảy ra được giữa các cặp chất sau:
A. KNO3 và Na2SO4
B. BaCl2 và Na2SO4
C. MgCl2 và NaOH
D. Cu và H2SO4 đặc, tO
E. Na và nước
Câu 9: Phương án nào có 2 cặp chất đều phản ứng với nhau:
A. MgCl2 và NaOH; CuSO4 và NaOH
B. CuSO4 và BaCl2; H2SO4 và Ba(OH)2
C. CuSO4 và Na2S; BaCl2và CuSO4
D. AgNO3 và BaCl2 ; BaCl2 và Na2CO3
E. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Clo là một phi kim điển hình.
B. Clo dễ dàng phản ứng với kim loại.
C. Clo có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1 electron.
D. Clo ở phân nhóm chính nhóm VII, số thứ tự 17.
E. Tất cả đều sai.
Câu 11: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hoà Na2SO3.
B. Sục khí SO2 vào dung dịch Na2CO3 dư tạo ra khí CO2.
C. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
E. Tất cả đều sai.
Câu 12: Các cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:
A. MgCl2 và NaOH; CuSO4 và NaOH.
B. CuSO4 và BaCl2; Cu(NO3)2 và NaOH.
C. CuSO4 và Na2S; BaCl2 và CuSO4.
D. AgNO3 và BaCl2; BaCl2 và Na2CO3.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. HCl phản ứng với AgNO3 tạo ra kết tủa trắng.
B. BaCl2 phản ứng với Na2SO4 tạo ra kết tủa trắng.
C. SO3 phản ứng với dung dịch NaOH.
D. SO2 phản ứng với dung dịch Na2SO4 thấy có khí thoát ra.
E. Tất cả đều sai.
Câu 14: SO2 và CO2 có tính chất nào khác nhau?
A. Tính oxi hoá khử.
B. Tính axit
C. Tan trong nước
D. Sự hoá lỏng.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Những chất làm khô khí SO2 là:
A. H2SO4 (đặc) B. P2O5 C. CaO D. KOH E. Cả A, B
Câu 16: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra?
A. CuO + H2 Cu + H2O
B. SO2 + NaOH = NaHSO3
C. SO3 + Ba(OH)2 = BaSO4¯ + H2O
D. H2S + 2NaOH = Na2S + H2O
E. Cả A, B, C, D
Câu 17: Trong các oxit sau, oxit nào phản ứng với dung dịch
NaOH: A. CO2, CaO, CuO, BaO
 B. ZnO, P2O5, CO2, MgO
C. Na2O, SO2, CO2, SO3
D. CO2, SO2, SiO2
Câu 18: Khí làm mất màu dung dịch nước brom là:
A. H2 B. CO2 C. SO2 D. H2S E. Cả C,D 
Câu 19: Nước Javen được điều chế bằng cách:
A. Cho Clo tác dụng với nước.
B. Cho Clo tác dụng với Ca(OH)2.
C. Cho Clo sục vào dung dịch KOH.
D. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH.
E. Cả 2 cách C và D.
Câu 20: Từ các chất MnO2, KClO3, H2SO4, HCl, NaBr, NaOH ta có thể điều chế được số lượng các khí và hơi là:
 A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
E. 7
Câu 21: Thu khí O2 trong phòng thí nghiệm người ta có cách sau:
A. Rời chỗ không khí và ngửa bình
B. Rời chỗ nước
C. Rời chỗ không khí, úp bình
D. Cả A,B
E. Tất cả đều sai
Câu 22: Chọn cách điều chế oxi thông dụng
A. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 xúc tác
B. Điện phân nước
C. Nhiệt phân HgO
D. Nhiệt phân KMnO4
E. A, B, C, D đều đúng
Câu 23: Chọn phản ứng không xảy ra trong các phản ứng cho sau:
A. H2S + 4Br2 + 4H2O = 8HBr + H2SO4
B. CuS + 2HCl = CuCl2 + H2Sư
C. Fe + H2SO4 (loãng) = FeSO4 + H2ư
D. H2SO4 + BaCl2 = BaSO4¯ + 2HCl
E. Cu + H2SO4 (đặc,nóng) = CuSO4 + SO2ư + 2H2O
Câu 24: Trong số các chất sau (O2, N2, Cl2, N2O) chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là:
A. O2
B. N2
C. Cl2
D. N2O
E. Không có chất nào
Câu 25: Cho những chất sau, chất không có tính tẩy màu là:
A. SO2
B. Dung dịch Clo
C. SO2 và dung dịch Clo
D. Dung dịch Ca(OH)2
E. Cả 3 chất đã cho
Câu 26: Loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp SO2 và CO2 ta có cách nào trong các cách sau:
A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư.
C. Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong.
D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH.
E. Cả A, B.
Câu 27: Trong các chất khí sau, khí nào được làm khô được làm khô bằng H2SO4 đặc nóng: 
A. SO2 B. H2S C. CO2 D. NH3 E. A và C
Câu 28: Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat là:
A. NaOH
B. Kim loại
C. Ba(OH)2
D. BaCl2
E. Cả C, D
Câu 29: Những khí làm mất màu dung dịch nước brom trong các khí đã cho H2S, SO2, C2H4, SO3: 
A. H2S
B. SO2
C. C2H4
D. SO3 
E. Cả A, B, C
Câu 30: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
A. Zn
B. Al
C. CaCO3 (đá vôi)
D. Na2CO3
E. Quì tím
Câu 31: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được cả 3 lọ axit HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng) là:
A. Fe
B. NaOH
C. Quì tím
D. Cu
E. Phenoltalein
Câu 32: Chọn một hoá chất trong các hoá chất cho dưới đây để phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: 
NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3.
A. NaOH
B. KOH
C. Mg(OH)2
D. Ba(OH)2
E. Be(OH)2
Câu 33: Cho các dung dịch riêng biệt Na2CO3, Na2SO4, BaCl2, NaOH. Không dùng thêm hoá chất nào khác có thể nhận biết được:
A. Na2CO3, Na2SO4, BaCl2
B. Na2CO3, BaCl2
C. BaCl2, Na2SO4
D. NaOH, BaCl2
E. Tất cả các chất trên
Câu 34: Loại Mg ra khỏi hỗn hợp Mg, Fe ta dùng:
A. H2SO4 loãng
B. H2SO4 đặc, nóng
C. H2SO4 đặc, nguội
D. HCl loãng
E. Một chất khác
Câu 35: Trong các cặp hoá chất sau đây, cặp nào có thể phản ứng được với nhau:
A. NaCl + KNO3
B. Na2S + HCl
C. BaCl2 + HNO3
D. CuS + HCl
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 to X1 ắđ Ca(OH)2 ắđ Cu(OH)2 ắđ dung dịch màu xanh
 Xắắ
 D ắđ CaCO3 ắđ Y1ắđ CO2
X là chất nào trong số các chất sau:
A. CaCO3 B. Ba(NO3)2 C. BaSO3 D. MgCO3 E. CaO
Câu 37: Cho các phản ứng sau:
X + HCl ắđ B + H2ư (1) C + KOH ắđ dung dịch A +... (3)
B + NaOH ắđ C¯ + ... (2) Dung dịch A + HCl vừa đủ ắđ C¯ (4)
Vậy X là kim loại sau:
A. Zn B. Al C. Fe D. Zn, Al E. Kim loại khác
Câu 38: Cho các phản ứng sau:
BaCl2 + ? ắđ BaSO4 + HCl
Ba(OH)2 + ? ắđ BaSO4 + H2O
Ba + ? ắđ BaSO4 + H2
Ba(NO3)2 + ? ắđ BaSO4 + 2HNO3
Chất điền vào dẩu “?” là:
A. SO3
B. H2SO4
C. Na2SO4
D. K2SO4
E. A, B, C, D
Câu 39: Giải thích hiện tượng quì tím tẩm ướt dung dịch KI gặp khí O3 hoá xanh như sau:
A. Do O3 phản ứng với dung dịch KI tạo ra bazơ.
B. Do O3có tính bazơ.
C. Do KI + H2O HI + KOH
D. Cả A, C
E. Tất cả đều sai.
B. Phần bài tập tính toán
Câu 40: Sục hết một lượng khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI, ta thu được 1,17 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là(mol):
A. 0,10
B. 0,15
C. 1,50
D. 0,02
E. Kết quả khác
Câu 41: Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí.
Số mol hỗn hợp 2 muối phản ứng là:
A. 0,20
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,40
E. Kết quả khác
Câu 42: Cho 1,53 (g) hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khi (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng và nung trong chân không đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn có khối lượng không đổi là (g):
A. 2,95
B. 3,90
C. 2,24
D. 1,85
E. Kết quả khác
Câu 43: Đốt cháy 0,8 (g) đơn chất R cần 5,6 (l) O2 (đktc). Chất R là:
A. Cacbon
B. Lưu huỳnh
C. Natri
D. Silic
E. Photpho
Câu 44: Cho 0,8 (g) hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 0,5 M giải phóng ra 0,448 (l) khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đầu bài trên khối lượng muối sunfat thu được là (g):
A. 2,72
B. 2,76
C. 5,7
D. 5,6
E. Kết quả khác
Câu 45: Đốt cháy 6,8 (g) một chất khí thu được 12,8 (g) SO2 và 3,6(g) H2O. Công thức của phân tử đó là:
A. NaHS
B. H2S
C. NaHSO4
D. NaHSO3
E. HS
Đáp án
1-D
2-E
3-C
4-E
5-E
6-A
7-E
8-A
9-E
10-E
11-E
12-E
13-E
14-A
15-E
16-E
17-D
18-E
19-E
20-B
21-D
22-E
23-B
24-C
25-D
26-E
27-E
28-E
29-E
30-C
31-D
32-D
33-D
34-C
35-B
36-A
37-D
38-B
39-A
40-D
41-A
42-A
43-B
44-A
45-B
Hệ thống câu hỏi và đáp án câu TNKQ phần phi kim
Chương IV: Phân nhóm chính nhóm VII-Nhóm halogen
A-Phần lí thuyết
Lựa chọn một phương án đúng nhất, khoanh tròn vào phương án được chọn.
Câu 1: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. 3s23p5
B. 2s22p5
C. 4s24p5
D. ns2np5
E. 5s25p5
Đáp án: D
Câu 2: Trong các hợp chất , số oxi hoá của Clo có thể là:
A. 0, -1, +2, +3, +5
B. 0, -1, +1, +2, +7
C. 0, ±1, ±3, ±5, ±7 
D. 0, -1, -3, -5, -7
E. -1, 0, +1, +3, +5, +7
Đáp án: E
Câu 3: Trong các khí đã cho, chất khí có màu vàng lục là:
A. F2
B. O3
C. N2
D. O2
E. Cl2
Đáp án: E
Câu 4: Trong số các chất sau (O2, N2, Cl2, CO2) chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là:
A. O2
B. N2
C. Cl2
D. CO2
E. Không có chất nào
Đáp án: C
Câu 5: Halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:
A. Cl2
B. Br2
C. F2
D. I2
E. Không phân biệt được
Đáp án: C
Câu 6: Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa (NaI và NaBr) vừa đủ, chất được thoát ra là:
A. Cl2, Br2
B. I2
C. Br2
D. Cl2
E. I2, Br2
Đáp án: E
Câu 7: Nước Javen được điều chế bằng cách:
A. Cho Clo tác dụng với nước.
B. Cho Clo tác dụng với Ca(OH)2.
C. Cho Clo sục vào dung dịch KOH.
D. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH.
 E. Cả 2 cách C và D. 
 Đáp án: E
Câu 8: Trong các chất đã cho: Cl2, I2, NaOH, Br2, chất dùng để nhận biết hồ tinh bột là:
A. Cl2
B. I2
C. NaOH
D. Br2
E. Một chất khác
Đáp án: B
Câu 9: Trong các chất: N2, Cl2, O2, chất không duy trì sự cháy là:
A. N2
B. Cl2
C. O2
D. N2 và Cl2
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: D
Câu 10: Muối halogenua bạc không tan trong nước là:
A. AgCl
B. AgI
C. AgBr
D. AgF
E. cả A, B, C
Đáp án: E
Câu 11: Tìm câu sai trong số các câu sau đây:
A. Cl2 phản ứng với dung dịch kiềm.
B. Cl2 cháy tạo Cl2O7.
C. Cl2 có tính đặc trưng là tính khử mạnh.
D. Cl2 bị oxi hoá tong các phản ứng tạo ra chất trong đó số oxi hoá của Clo là: +1, +3, +5, -1.
E. Cả B và C.
Đáp án: E
Câu 12: Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:
A. Cl2 > Br2 > I2 > F2
B. F2 > Cl2 > Br2 > I2
C. Br2 > F2 > I2 > Cl2
D. Cl2 > F2 > I2 > Br2 
E. I2 > Br2 > Cl2 > F2
Đáp án: B
Câu 13: Chọn câu sai trong số các câu sau:
A. Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HI ắđ HF
B. Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HF ắđ HI
C. Các khí hiđro halogenua khi sục vào nước tạo thành axit
D. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF ắđ HI
E. Các khí hiđro halogenua đều độc.
Đáp án: A
Câu 14: Tính axit tăng theo chiều sắp xếp sau:
A. HClO < H3PO4 < H2SO4 < HClO4
B. H3PO4 < HClO < H2SO4 < HClO4
C. H3PO4 < H2SO4 < HClO4 < HClO
D. HClO4 < HClO < H3PO4 < H2SO4
E. Tất cả đều sai.
Đáp án: A
Câu 15: Số oxi hoá của Clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:
A. +1, +5, -1, +3, +7
B. -1, +5, +1, -3, -7
C. -1, -5, -1, -3, -7
D. -1, +5, +1, +3, +7
E. Kết quả khác
Đáp án: D
Câu 16: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được cả 3 lọ axit HCl, HNO3, H2SO4 đặc là:
A. Fe
B. NaOH
C. Quì tím
D. Cu
E. Phenoltalein
Đáp án: D
Câu 17: Từ các chất MnO2, KClO3, H2SO4, HCl, NaBr, NaOH ta có thể điều chế được số lượng các khí và hơi là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
E. 7
Đáp án: B
Câu 18: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được hỗn hợp khí có thành phần là:
A. Cl2, N2, H2
B. Cl2, H2
C. N2, Cl2, CO2
D. N2, Cl2, CO2, H2
E. N2, H2
Đáp án: E
Câu 19: Trong các axit của Clo: HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Số oxi hoá của Clo lần lượt là:
A. -1, +1, +2, +3, +4
B. -1, +1, +3, +5, +7
C. -1, +2, +3, +4, +5
D. -1, +1, +2, +3, +7
E. -1, 0, +1, +2, +3
Đáp án: B
Câu 20: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, Cl, N. Trong các phân tử sau phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất:
A. F2O
B. Cl2O
C. ClF
D. NCl3
E. NF3
Đáp án: E
Câu 21: Phản ứng không thể xảy ra giữa các cặp chất sau:
A. KNO3 và Na2SO4
B. BaCl2 và Na2SO4 
C. MgCl2 và NaOH
D. Cu và H2SO4 đặc, to
E. Na và nước
Đáp án : A
Câu 22: Chọn một hoá chất trong các hoá chất cho dưới đây để phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: 
NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3.
A. NaOH
B. KOH
C. Mg(OH)2
D. Ba(OH)2
E. Be(OH)2
 Đáp án: D
 Câu 23: Trong các phản ứng điều chế Clo cho sau đây, phản ứng dùng để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm là:
A. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2ư + Cl2ư
B. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2ư + 2H2O
C. 2KMnO2 + 16HCl2MnCl2 + 5Cl2ư + 2KCl + 8H2O
D. K2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 3Cl2ư + 2KCl + 7H2O
E. Cả A, B, C, D
Đáp án: E
Câu 24: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:
A. Zn
B. Al
C. CaCO3 (đá vôi)
D. Na2CO3
E. Quì tím
Đáp án: C
Câu 25: Phản ứng không thể xảy ra đối với các cặp chất sau:
A. KNO3 và NaCl
B. Ba(NO3)2 và Na2SO4
C. MgCl2 và NaOH
D. AgNO3 và NaCl
E. Cu(NO3)2 và NaOH
Đáp án: A
Câu 26: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là:
A. AgNO3
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. Fe
E. Ba(NO3)2
Đáp án: A
Câu 27: Phương án nào có 2 cặp chất đều phản ứng với nhau:
A. MgCl2 và NaOH; CuSO4 và NaOH
B. CuSO4 và BaCl2; CuSO4 và NaOH
C. CuSO4 và Na2S; BaCl2và CuSO4
D. AgNO3 và BaCl2 ; BaCl2 và Na2CO3
E. Tất cả đều đúng.
Đáp án: E
Câu 28: Cho các hỗn hợp khí sau, hỗn hợp nào tồn tại ở mọi điều kiện:
A. H2, Cl2
B. O2, H2
C. H2, I2
D. H2, N2
E. O2, Cl2
Đáp án: E
Câu 29: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Clo là một phi kim điển hình.
B. Clo dễ dàng phản ứng với kim loại.
C. Clo có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1 electron.
D. Clo ở phân nhóm chính nhóm VII, số thứ tự 17.
E. Tất cả đều sai.
Đáp án: E
Câu 30: Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là:
A. Zn(OH)2, CuO
B. Zn(OH)2, Al(OH)3 
C. ZnO
D. Al2O3
E. Cả B, C, D
 Đáp án: E
Câu 31: Cho những chất sau, chất không có tính tẩy màu là:
A. SO2
B. Dung dịch Clo
C. SO2 và dung dịch Clo
D. Dung dịch Ca(OH)2
E. Cả 3 chất đã cho
Đáp án: D
Câu 32: Trong các oxit sau, oxit nào có phản ứng được với axit HCl: CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O.
A. CuO, P2O5, Na2O
B. CuO, CaO, SO2
C. SO2, FeO, Na2O, CuO
D. FeO, CuO, CaO, Na2O
E. FeO, P2O5, CaO, Na2O
Đáp án: D
Câu 33: Trong số các axit sau, axit nào phản ứng được với Zn tạo ra khí H2:
A. HCl, H2SO4 (đậm đặc)
B. HNO3 (loãng), H2SO4 (loãng)
C. HNO3 (đậm đặc), H2SO4 (đậm đặc)
D. HCl (loãng), H2SO4 (loãng)
Đáp án: D
Câu 35: Trong các cặp hoá chất sau đây, cặp nào có thể phản ứng được với nhau:
A. NaCl + KNO3
B. Na2S + HCl
C. BaCl2 + HNO3
D. CuS + HCl
Đáp án: B
Câu 36: Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây:
A. NH4+, Ba2+, H+, Cl-
B. Na+, Mg2+, NH4+, H3O+
C. H+, K+, Na+, Ca2+
D. NH4+, K+, Na+, Cl-
E. A, B, C, D đều đúng
Đáp án: D
Câu 37: Những chất rắn khan tan được trong dung dịch HCl tạo ra khí là:
A. FeS, CaCO3, Na2CO3
B. FeS, MgCO3, K2CO3
C. FeS, KCl
D. FeS, K2SO3, KNO3
E. Cả A, B đều đúng
Đáp án: E
B. Bà

File đính kèm:

  • docDe kiem tra trac nghiem ve phi kim.doc