Tuyên ngôn độc lập (Nguyễn Ái Quốc _ Hồ Chí Minh)

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyên ngôn độc lập (Nguyễn Ái Quốc _ Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số: 
Lớp dạy: Tuyên ngơn độc lập (Nguyễn Ái Quốc _ Hồ Chí Minh)
A . Mục tiêu bài học:
Giúp Hs: 
_Thấy rõ giá trị (lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật ) của Tuyên ngơn độc lập .
_Đồng thời cảm nhận được tấm lịng yêu nước nồng nàn và niềm tự hào dân tộc mãnh liệt của Bác Hồ qua áng văn mở nước của thời đại vơ sản.
_Biết tìm hiểu nội dung bài văn qua việc phân tích lập luận, luận điểm , lời lẽ và giọng văn.
_ Tự hào về ý chí độc lập , tự do của dân tộc và quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
B. Phương tiện thực hiện:
_ Sgk, sgv.
_Thiết kế bài dạy học.
_ Máy chiếu đa năng.
C. Cách thức tiến hành:
_ Tích hợp : tích hợp với VBVH, với mơn lý luận văn học, tích hợp với lịch sử.
_ Tích cực: Phát huy tính chủ động sáng tạo của HS, hướng dẫn HS thảo luận , đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
 Chú ý trọng tâm bài họctrong (tiết 2): àNguyên lý làm cơ sở cho sự lập luận.
 ỉ Phần chứng minh cho nguyên lý đĩ: cần tập trung phần tố cáo tội ác của thực dân Pháp và những hành động thiện chí của nhân dân ta.
D.Tiến trình bài dạy học cụ thể: 
Hoạt động của HS và GV: 
 Nội dung cần đạt: 
Hoạt động 1:
_ Hs đọc phần "tiểu dẫn" (sách giáo khoa-tr.56,57) và trình bày ý chính trong phần này.
GV chốt ý:
_ Hồ Chí Minh viết tuyên ngơn độc lập là nhằm vào đối tượng nào?





_ GV đọc đoạn đầu , 2-3 HS đọc tiếp những đoạn cịn lại.
Y/c: giọng rõ ràng, hùng hồn , đanh thép khi tố cáo tội ác của giặc Pháp, giọng chua xĩt khi nĩi về nạn đĩi , giọng trang trọng , hùng hồn khi tuyên ngơn.

(?)Xét về mặt thể loại , tuyên ngơn độc lập cĩ gì khác với “Vi hành” và “Nhật ký trong tù”mà các em đã được học?
_ Nêu vài nét chính về thể loại và nêu tên những tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận mà em biết ?








_ Em cĩ nhận xét như thế nào về bố cục của văn bản “Tuyên ngơn độc lập”?






( Tiết 2)
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn bản:
Phàn mở đầu bản tuyên ngơn cĩ gì độc đáo? Ý nghĩa và hiệu quả nghệ thuật của cách mở đầu đĩ?
( Gợi ý: Hồ Chí Minh nêu lên nguyên lý gì? Vì sao khơng nêu trực tiếp mà lại trích dẫn ở hai bản tuyên ngơn của Mỹ và của Pháp ? Chú ý câu : Suy rộng ra , câu ấy cĩ nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng , dân tộc nào cũng cĩ quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do .)
( HS thảo luận theo nhĩm nhỏ: Từ 2-3 HS. )
Thời gian thảo luận: 2-3 phút.







Luận điệu của thực dân Pháp nhằm chuẩn bị chiếm lại Việt Nam là gì?
Bản tuyên ngơn đã bác bỏ luận điệu đĩ như thế nào? 














































Bản tuyên ngơn độc lập tiêu biểu cho khát vọng độc lập tự do và ý chí quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập cho dân tộc Việt Nam. Tác giả thể hiện điều đĩ như thế nào trong áng văn này ? Qua đĩ , em cĩ cảm nhận được gì qua tấm lịng của người viết?




















GV cho HS so sánh với 2 bản tuyên ngơn độc lập trong thời phong kiến là Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt (thế kỷ XI ) và Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi ( ở thế kỷ XV ).











Hướng dẫn cho HS tự tổng kết, nhất mạnh giá trị của bản tuyên ngơn:
_ Giá trị nội dung ,tư tưởng sâu sắc và giá trị lịch sử lớn lao.
_ Giá rtị nghệ thuật mẫu mực.
_ Chất văn của tác phẩm được bộc lộ qua tấm lịng của người viết.
Đọc _ tìm hiểu chung:
Tiểu dẫn:
_ Tuyên ngơn độc lập là một văn kiện cĩ giá trị lịch sử to lớn, một bài văn nghị luận mẫu mực.
_ Tuyên ngơn độc lập được cơng bố trong hồn cảnh lịch sử đặc biệt àquy định đối tượng,nội dung và cách viết của tác giả để đạt hiệu quả cao nhất.
_ Đối tượng được nêu rõ ngay trong phần đầu của tác phẩm : Hỡi đồng bào cả nước!
Thực chất đối tượng hưĩng tới khơng chỉ là quốc dân đồng bào mà hướng tới các nước trên thế giới, chủ yếu là phe Đồng minh: Anh , Mỹ , nhất là Pháp...
- Mục đích: thực chất là sự ranh luận ngầm trước đối tượng đĩ.
2.Đọc văn bản :
 (Từ 2-3 HS đọc văn bản.)



 3.Đặc điểm thể loại và bố cục của văn bản :
 *Văn chính luận:
 Thuyết phục người đọc bằng những lý lẽ , bằng sự mài sắc lý lẽ.
+ Hịch tướng sỹ (Trần Quốc Tuấn), Bình ngơ đại cáo ( Nguyễn Trãi)...
* Bố cục:
Văn bản chia làm 3 phần:
_ Mở đầu: Nêu nguyên lý chung: Tất cả mọi dân tộc sinh ra đều cĩ quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
_ Phần 2: Chứng minh nguyên lý:
 + Thực dân pháp là người làm trái nguyên lý.
 + Nhân dân ta là người làm đúng nguyên lý.
_ Phần 3: Tuyên ngơn: 
à Bố cục thể hiện sự lập luận chặt chẽ: nêu nguyên lý chung làm cơ sở cho lập luận , đưa ra những thực tế để chứng minh để từ đĩ đi đến kết luận.


II) Đọc _ tìm hiểu văn bản:
1 - Phần 1: Nêu nguyên lý:
_ Nguyên lý: Quyền bình đẳng , quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của các dân tộc.
_ Trích dẫn hai bản tuyên ngơn của Pháp và Mỹ:
+ Hồ Chí Minh là người hiểu biết sâu sắc và trân trọng những giá trị tư tưởng ,văn hố lớn của nhân loại.
+ Ngăn chặn âm mưu xâm lược: nhắc khéo thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đừng phản bội tổ tiên , đi ngược với truyền thống nhân đạo của tổ tiên, đừng đi ngược với lá cờ nhân đạo mà cha ơng họ đã giương lên.
+ Đặt ba cuộc cách mạng ngang bằng nhau, ba nền độc lập ngang bằng nhau.(Hồ Chí Minh muốn gợi lại một cách kín đáo niềm tự hào của Nguyễn Trãi khi mở đầu tác phẩm bằng hai vế cân xứng để đặt ngang hàng triều Đinh , Lý , Trần với Hán Đường, Tống , Nguyên ).
_ Song giá trị của tác phẩm chính là ở ý suy rộng ra: đĩ là quyền độc lập tự do của mọi dân tộc trên thế giớiàĐây là đĩng gĩp lớn về tư tưởng của Người đối với phong trào giải phĩng dân tộc.
2- Phần 2: Nêu cơ sở thực tế cho quyền độc lập tự do của Tổ quốc :( Thực chất là cuộc tranh luận ngầm với thực dân Pháp):
_ Thực dân Pháp kể cơng khai hố thì bản tuyên ngơn đã kết tội: 
* Kết tội một cách khái quát: “ Thế mà hơn 80 năm nay, bọ thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do , bình đẳng , bác ái đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta, hành động của chúng trái hẳn với truyền thống nhân đạo và chính nghĩa”.
 *Đi sâu vào mọi mặt để lột mặt kẻ cướp nước:
+ Về chính trị :chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta một chút tự do , dân chủ nào”, “Chúng thẳng tay chém..”, “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”à cách lập luận trùng điệpà thể hiện tội ác chồng chất của thực dân Pháp. 
+ Về kinh tế, Bác cũng kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể: “Chúng bĩc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn , nước ta xơ xác , tiêu điều”. Bác quan tâm đến tất cả hạng người:dân cày và dân buơn, trở nên bần cùng, chúng khơng cho các nhà tư sản ta ngĩc đầu lên đượcà Bác muốn tranh thủ khối đại đồn kết tồn dân trong cơng cuộc bảo vệ nền độc lập.
 Tội ác lớn nhất của thực dân Pháp là gây ra nạn đĩi 1945.
_ Chúng kể cơng bảo hộ thì bản tuyên ngơn lên án chúng: trong năm năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.
_ Chúng khẳng định Đơng Dương là thuộc địa của chúng thì bản tuyên ngơn nĩi rõ : Đơng Dương đã trở thành thuộc địa của Nhật và nhân dân ta đã đứng lên giành chính quyền từ tay Nhật chứ khơng phải từ Pháp.
_ Chúng nhân danh Đồng Minh, tuyên bố Đồng Minh đã thắng Nhật nên chúng cĩ quyền lấy lại Đơng Dương thì bản tuyên ngơn vạch rõ : chúng chính là những kẻ phản bội Đồng Minh vì đã dâng hai lần Đơng Dương cho Nhật.Chỉ cĩ Việt Minh mới thực sự thuộc phe Đồng Minh vì đã đứng lên đánh Nhật , giải phĩng Đơng Dương.
_ Ngồi ra tuyên ngơn cịn lên án tội ác dã man và tư cách đê tiện của thực dân Pháp: khi trốn chạy cịn tàn sát các chiến sĩ cách mạng trong tù.
à Tất cả những lý lẽ và bằng chứng trên để đưa tới kết luận. 
3- : Ý chí độc lập và khao khát tự do của nhân dân Việt Nam và tấm lịng của người viết:
_ Phần tuyên bố: “Một dân tộc đã gan gĩc...phải được độc lập”, “Nước Việt Nam cĩ quyền được hưởng tự do độc lập và thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập”à thể hiện ý chí độc lập và khát khao tự do của nhân dân qua lời lẽ hùng hồn, đanh thép , đầy tự hào và niềm tin của tác giả .
_ Đây lời của lãnh tụ HCM, là con người yêu nước số 1 của dân tộc Việt Nam, suốt đời đi tìm hình cho nước. Những đoạn văn tâm huyết đĩ cĩ tác dụng động viên , khích lệ mạnh mẽ đồng bào cả nước. Tố Hữu đã ghi lại phút giây thiêng liêng đĩ:
Người đọc tuyên ngơn ...rồi chợt hỏi:
“Đồng bào nghe tơi nĩi rõ khơng ?”
Ơi câu hỏi, hơn một lời kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao lịng!
Cả muơn triệu một lời đáp cĩ
Như Trường Sơn say giĩ biển Đơng
Vâng , Bác nĩi, chúng con nghe rõ
Mỗi tiếng người mang nặng núi sơng.” (Theo chân Bác)
à Qua bản tuyên ngơn độc lập , người đọc cảm nhận được tám lịng của Bác thể hiện ở từng câu chữ và nhất là trong giọng văn vừa hùng hồn , vừa thiết tha, đanh thép. Tấm lịng của Bác làm nên chất văn cho tác phẩm ,làm cho bài văn nghị luận khơng khơ khan , khiến tuyên ngơn độc lập khơng chỉ là văn chính luận mẫu mực mà cịn là áng văn làm xúc động lịng người .
4- Ý nghĩa lịch sử của bản tuyên ngơn:
_ Hai bản tuyên ngơn thời phong kiến tuy mang hào khí anh hùng của dân tộc nhưng chỉ mới giải quyết được nhiệm vụ độc lập cho dân tộc chứ chưa giải quyết được nhiệm vụ dân chủ cho nhân dân( nhà nước được độc lập nhưng nhân dân vẫn bị trĩi buộc..--> do hạn chế của lịch sử).
_ Bản tuyên ngơn độc lập của HCM vừa giải quyết được nhiệm vụ độc lập dân tộc , vừa giải quyết được nhiẹm vụ dân chủ cho nhân dân, nghĩa là bên cạnh chữ Độc lập lại cĩ thêm chữ tự do. Đĩ la tư tưỏng lớn của thời đại mà sau này Bác đúc nên câu nĩi nổi tiếng: Khơng cĩ gì quý hơn độc lập tự do.
III ) Tổng kết:
Tuyên ngơn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố trước đồng bào trong nước và cả thế giới về việc chấm dứt chế đội thực dân, phong kiến ở nước ta và mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc: kỷ nguyên của độc lập tự do. Tư tưởng lớn lao đĩ được diễn đạt bằng một văn bản chính luận mẫu mực, mang tính chiến đấu mạnh mẽ, thấm nhuần tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tự hào dân tộc mãnh liệt của tác giả .
IV ) Củng cố:
Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa nghệ thuật của việc trích dẫn hai bản tuyên ngơn của Pháp và Mỹ?
Đề cao truyền thống bình đẳng,nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến bộcủa hai nước Pháp , Mỹ.
Ngăn chặn âm mưu xâm lược.
Đặt ba cuộc cách mạng của nhân loại ngang bằng nhau.
Đáp án A và B đúng.
Đáp án a, B, C đúng.
Chọn đáp án đúng cho kết luận:
Lập luận chặt chẽ, nhất quán.
Luận điểm , luận cứ xác thực.
Giọng văn hùng hồn, đanh thép.
Cả ba đáp án trên.
V) Bài tập về nhà:
 Em hãy chứng minh rằng :”Tuyên ngơn độc lập ”khơng chỉ là văn bản chính luận mà cịn là áng văn làm xúc động lịng người . 

 


File đính kèm:

  • docTuyen ngon doc lapt2.doc
Đề thi liên quan