Tuyên ngôn độc lập tác giả Hồ Chí Minh

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyên ngôn độc lập tác giả Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyên ngôn độc lập
Hồ Chí Minh
* Yêu cầu:
Cho học sinh thấy được phong cỏch văn chớnh luận của Hồ Chớ Minh
Hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể loại, phân tích đánh giá đúng tỏc phẩm văn chính luận
* Chuẩn bị:
Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
* Tiết 1

Học sinh đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt về hoàn cảnh sáng tác, giá trị lịch sử, giá trị văn học sủa bản “Tuyên ngôn.”?











Để khẳng định quyền độc lập của nhân dân Việt Nam, HCM đã dựa trên cơ sở nào?

Cách lập luận của HCM có đặc điểm gì? Đóng góp lớn nhất của HCM ở đây là gì?


Nhận xét về thủ pháp lập luận của HCm trong phần mở đầu bản “Tuyên ngôn ĐL”?



Phần 2 của bản Tuyên ngôn Bác đã tố cáo toàn diện tội ác của thực dân Pháp. Đó là những tội ác gì?(nêu dẫn chứng)
Mục đích tố cáo tội ác của TD Pháp để làm gì?





Tiết 2












Lời tuyên bố độc lập trong phần 3 của bản tuyên ngôn dựa trên cơ sở nào?









Nhận xét vài nét về giá trị nghệ thuật của bản tuyên ngôn?




I/ Tiểu dẫn:
 1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau hàng ngàn năm dưới chế độ PK….
Ngày 26/08/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về….
Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang….
Ngày 2/9/1945….
2. Giá trị lịch sử, giá trị văn học:
Giá trị lịch sử:
Giá trị văn học: bài văn chớnh luận mẫu mực
3. Bố cục : 3 phần
Phần 1: cơ sở pháp lí
Phần 2: cơ sở thực tiễn và tố cáo tội ác của bọn xâm lược.
Phần 3: Khẳng định ĐLDT và khẳng định quyết tâm của toàn thể dân tộc Việt Nam.
II/ Phân tích:
 1. Phần 1: cơ sở pháp lí.
Trên cơ sở lẽ phải đã được thế giới công nhận ở hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.
Từ lẽ phải về quyền con người tác giả đã mở rộng đến quyền dân tộc. Đây là đóng góp mới của HCM
Cách lập luận của HCM vừa cương quyết vừa khôn khéo:
+ Cương quyết: Người đã ngầm cảnh báoPháp- Mĩ.
+ Khôn khéo: Người đạt 3 cuộc CM ngang hàng nhau…thể hiện niềm tự hào dân tộc..
Đoạn mở đầu sử dụng thủ pháp nghệ thuật gậy ông đập lưng ông.
Tóm lại: Với đoạn mở đầu bản tuyên ngôn Người đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc làm tiền đề cho những phần còn lại.
2) Phần 2: Cơ sở thực tiễn.
Cơ sở thực tiễn về phía Pháp:
Tuyên ngôn độc lập đã phủ nhận công lao khai hóa của thực dân Pháp trên cơ sở tố cáo một cách toàn diện những tội ác dã man của thực dân Pháp:
+ Về chính trị: TD Pháp đã thực hiện những chính sách thâm độc…(dẫn chứng)
+Về kinh tế: Chúng giữu độc quyền in giấy bạc, độc quyền ngoại thương ,khai thác nguyên vật liệu…
 Hệ quả: Hơn hai triệu đồng bào chết đói…Ngoài những tội ác đó TD Pháp còn mắc tội đầu hàng Nhật, chống lại Đồng minh. Bản tuyên ngôn còn tố cáo tội ác đê hèn của TD Pháp..
b) Thực tiễn về phía Việt Nam : tư thế chính nghĩa của VN
Nhân Việt Nam đã đứng về phe đồng minh chống phát xít Nhật..
Nhân VN cướp chính quyền từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp..
Nhân dân Việt Nam đã có một chính phủ lâm thời dại diện cho nhân dân Việt Nam
Tuyên ngôn tuyên bố thoát li quan hệ với thực dân Pháp, phủ nhận mọi văn bản mà Pháp đã kí về Việt Nam. Đó là sự thật đanh thép không thể bác bỏ.. 
 3) Phần 3: Lời tuyên bố độc lập…
a) Cơ sở pháp lí:
 Dựa vào những văn bản đã được các nước đồng minh công nhận tại hai Hội nghị Têhêran và Cựu Kim Sơn…
 b) Cơ sở thực tiễn:
 Nhân dân Việt Nam kiên cường, gan góc chống Pháp hơn 80 năm nay; Nhân dân Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả để giữ vững nền độc lập non trẻ vừa giành được 
 c) Lời Tuyên ngôn : Tuyên bố độc lập với lời thề quyết tử cho tổ quôc quyết sinh
4) Tuyên ngôn Độc lập sáng ngời tư tưởng nhân văn
Đòi quyền ĐLDT để thực hiện quyền con người.
Tuyên ngôn khẳng định tư tưởng nhân văn.
5) Giá trị nghệ thuật:
Tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ.
Tuyên ngôn có giọng văn hùng hồn, thay đổi hết sức linh hoạt. trí tuệ nhưng tình cảm, đanh thép, mỉa mai châm biếm, hào hùng quyết tâm.
Ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật: Giàu hình ảnh, chính xác, truyền cảm.
III/ Kết luận:
Tuyên ngôn ĐL là văn kiện lich sử vô giá.. 
TNĐL là tiếng nói trí tuệ , sắc sảo và tiếng nói của tấm long nhân ái.
Tuyên ngôn ĐL tạo cơ sở pháp lí để các nước công nhận quyền và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

* Củng cố:
Phân tích cách lập luận trong đoạn văn mở đầu
Phân tích bản tuyên ngôn để thấy rõ bản cáo trạng đanh thép

File đính kèm:

  • docTuyen ngon doc lap(1).doc