Tuyển tập một số đề ôn thi tốt nghiệp 2014

doc62 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập một số đề ôn thi tốt nghiệp 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
001: Chọn phát biểu sai khi nĩi về dao động điều hịa
A. Dao động điều hịa là dao động trong đĩ li độ của vật là một hàm cơsin của thời gian.
B. Trong dao động điều hịa, cứ sau mỗi nửa chu kì vật lại cĩ tốc độ như cũ.
C. Li độ của dao động điều hịa là tọa độ của vật trong hệ tọa độ cĩ gốc là vị trí cân bằng.
D. Chu kì của dao động điều hịa là thời gian ngắn nhất sau đĩ vật trở về vị trí ban đầu.
002: Đối với một dao động điều hịa thì nhận định nào sau đây là sai khi nĩi về pha của các đại lượng
A. Vận tốc sớm pha hơn li độ một lượng là .
B. Li độ luơn cùng pha với lực kéo về.
C. Gia tớc luơn cùng pha với hợp lực tác dụng lên vật.
D. Gia tốc luơn ngược pha với li độ.
003: Con lắc lị xo gồm vật nặng khối lượng m; lị xo cĩ độ cứng k, treo thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, chiều dài ban đầu là của lị xo là l. Chu kì dao động tự do của con lắc này là
A. 	B. 	C. 	D. 
004: Để đo gia tốc trọng trường g tại một vị trí trên mặt đất ta cĩ thể sử dụng con lắc đơn và
A. đo chiều dài dây treo l, đo khối lượng m của con lắc, từ đĩ tính được gia tốc g
B. đo chu kì T, đo khối lượng m của con lắc, từ đĩ tính được gia tốc g
C. đo biên độ A, đo chu kì T, từ đĩ tính được gia tốc g
D. đo chiều dài dây treo l, đo chu kì T, từ đĩ tính được gia tốc g
005: Một con lắc lị xo nằm ngang gờm vật cĩ khối lượng m = 360g, lò xo có độ cứng k = 144 N/m. Kéo vật theo phương trục lị xo đến vị trí lị xo giãn 4cm rồi buơng nhẹ cho vật dao động điều hịa. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cĩ li độ 2cm và chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. cm	B. cm	
C. cm	D. cm
0006: Một chất điểm khối lượng 250g thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương với phương trình: cm; cm. Lấy p2 = 10. Tốc độ cực đại của vật là:
A. 1,5 m/s.	B. cm/s	C. 150 m/s	D. m/s
007: Một hệ dao động có chu kì dao đợng riêng là 2s, khi chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn F = F0coswt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số gĩc w của ngoại lực cĩ giá trị bằng 
A. 2p rad/s.	B. p rad/s.	C. 0,5 rad/s.	D. 2 rad/s.
008: Cĩ hai nguồn tạo sĩng tại hai vị trí xác định trên mặt nước dao động điều hịa cùng phương phát ra hai hệ sĩng trịn đồng tâm lan truyền trên mặt nước. Hỏi trong trường hợp nào sau đây khơng quan sát thấy hiện tượng giao thoa:
A. Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B. Hai nguồn dao động cùng tần số, khác biên độ và hiệu pha khơng đổi theo thời gian.
C. Hai nguồn dao động cùng biên độ, với tần số khác nhau.
D. Hai nguồn dao động cùng cùng tần số và ngược pha nhau.
009: Lượng năng lượng mà sĩng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuơng gĩc với phương truyền âm gọi là
A. cường độ âm.	B. độ to của âm.	
C. mức cường độ âm.	D. năng lượng âm.
010: Một sĩng cơ học lan truyền từ O đến M với vận tốc v = 8 m/s. Phương trình sĩng tại O cĩ dạng cm. Coi biên đợ sóng khơng đởi khi lan truyền. Cho OM = 50cm. Phương trình sĩng tại điểm M là:
A. cm	B. cm
C. cm	D. cm
011: Hai nguờn A và B trên mặt nước cách nhau 5cm dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt đoạn MA = 30cm, MB = 25,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB cĩ hai vân cực đại khác. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
012: Cường độ dịng điện xoay chiều cĩ biểu thức: i = 10cos(100πt + φ) (A). Cường độ hiệu dụng và chu kì dịng điện trong mạch là:
A. 10(A) vµ 50Hz.	B. (A) vµ 50Hz.	C. (A) và 0,02 (s).	D. 10(A) vµ 0,02 (s).
013: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: Biểu thức của cường độ dịng điện qua đoạn mạch là
A. 	B. 
C. 	D. 
014: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta có thể
A. Tăng điện dung của tụ điện.	B. Giảm điện trở của mạch.
C. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.	D. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
015: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện cĩ điện dung C; Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(ωt). Cường độ hiệu dụng của dịng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức nào sau đây:
A. I = 	B. I = 	
C. I = 	D. I = 
016: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Trong đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh khi độ tự cảm của cuộn dây thay đổi và thoả mãn điều kiện LC = thì:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
017: Gọi U, UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện của đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số cơng suất của đoạn mạch được tính bởi cơng thức:
A. cos j = UR/U	B. cos j = UC /U	
C. cos j = UL/U	D. cos j = (UL-UC)/UR
018: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất của qúa trình truyền tải điện là H = 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải :
A. tăng điện áp lên đến 4kV.	B. tăng điện áp lên đến 8kV.
C. giảm điện áp xuống cịn 1kV.	D. giảm điện áp xuống cịn 0,5kV.
019: Mạch dao động điện từ điều hịa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. khơng đổi.	B. tăng 2 lần.	C. giảm hai lần.	D. tăng 4 lần
020: Một mạch dao động LC lí tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện cĩ độ lớn là 10-8 C và cường độ dịng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz.	B. 3.103 kHz.	C. 103 kHz.	D. 2.103 kHz.
021: Quang phổ vạch phát xạ là
A. những vạch tối trên nền của quang phổ liên tục
B. một dải sáng cĩ màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. những vạch sáng riêng lẻ trên một nền tối.
D. một dải sáng gồm bảy màu đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
022: Nếu sắp xếp các loại bức xạ trong thang sĩng điện từ theo thứ tự giảm dần của bước sĩng, ta cĩ:
A. Sĩng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gama.
B. Sĩng vơ tuyến, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X, tia gama.
C. Tia gama, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, sĩng vơ tuyến.
D. Tia gama, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sĩng vơ tuyến.
023: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng ánh sáng cĩ bước sĩng l = 0,7mm, khoảng cách giữa hai khe là 0,15mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 75cm. Khoảng vân thu được sẽ là
A. 4,5mm	B. 450mm	C. 8mm	D. 3,5 mm
024: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc, biết khoảng cách giữa hai khe là a=0,12mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 60cm. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 17mm. Bước sĩng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,40 µm	B. 0,68µm	C. 0,60 µm	D. 0,57µm
025: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn đơn sắc cĩ bước sĩng l = 0,60µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,20mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,00m. Trong vùng giao thoa rộng 2cm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm, số vân sáng quan sát được là
A. 7 vân	B. 6 vân	C. 8 vân	D. 5 vân
026: Hiện tượng quang điện (ngồi) là hiện tượng
A. một số chất phát quang khi chiếu vào nĩ ánh sáng cĩ bước sĩng thích hợp.
B. bức xạ điện từ cĩ bước sĩng thích hợp làm bật êlectrơn ra khỏi bề mặt kim loại.
C. êlectron thốt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nĩng ở nhiệt độ cao.
D. tạo thành electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn khi bị chiếu sáng với ánh sáng thích hợp.
027: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng của các phơtơn ánh sáng khơng đổi.
B. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một prơtơn.
C. Các phơtơn của các bức xạ đơn sắc khác nhau đều cĩ năng lượng như nhau.
D. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chính là hấp thụ prơtơn.
028: Phơtơn của một ánh sáng đơn sắc cĩ năng lượng là 3,3125.10- 19 J. Tần số của ánh sáng đơn sắc đĩ là :
A. 2,5.1015Hz;	B. 5.1014Hz;	C. 4.1014Hz;	D. 2,5.10-15Hz;
029: Cho biết cơng thốt của Kali là A = 3,6.10-19J . Chiếu vào Kali lần lượt bốn bức xạ l1 = 0,4µm, l2 = 0,5µm, l3 = 0,6µm, l4 = 0,7µm. Những bức xạ nào khơng thể gây ra hiện tượng quang điện đối với Kali?
A. l3 và l4	B. l1 và l2	C. Chỉ cĩ l4	D. l2, l3 và l4
030: So với hạt nhân , hạt nhân cĩ nhiều hơn
A. 10 prơtơn và 21 nơtron.	B. 11 prơtơn và 10 nơtron.	C. 10 prơtơn và 11 nơtron.	D. 29 prơtơn và 18 nơtron.
031: Từ hạt nhân phĩng ra 5 hạt và 4 hạt trong một chuỗi phĩng xạ liên tiếp, khi đĩ hạt nhân X tạo thành cĩ kí hiệu hạt nhân là
A. 	B. 	C. 	D. 
032: Biết khối lượng của prơtơn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân là 36,956563 u. Năng lượng liên kết của bằng
A. 0,34 MeV.	B. 102,12 MeV.	C. 317,08 MeV.	D. 8,57 MeV.
PHẦN TỰ CHỌN CB
033: Mợt vật dao đợng điều hòa với phương trình li độ: . Nhận định nào sau đây là sai
A. Biên đợ dao đợng của vật là 6cm	
B. Pha ban đầu là (rad)
C. Pha dao đợng ở thời điểm t = 1s là (rad)
D. Gớc thời gian được chọn lúc vật đang đi qua vị trí x = 3cm ngược chiều dương của trục tọa đợ
034: Một sợi dây cĩ chiều dài l = 1m hai đầu cố định. Kích thích cho sợi dây dao động với tần số f thì trên dây xuất hiện sĩng dừng. Biết tần số chỉ cĩ thể thay đổi trong khoảng từ 300Hz đến 450Hz. Vận tốc truyền dao động là v= 400m/s. Tần số f cĩ giá trị bằng:
A. 320Hz	B. 350Hz	C. 400Hz	D. 420Hz
035: Trong mạch điện xoay chiều khơng phânh nhánh RLC thì
A. Độ lệch pha của và u là 	
B. Pha của nhanh hơn pha của i một gĩc 
C. Pha của nhanh hơn pha của i một gĩc 	
D. Pha của nhanh hơn pha của i một gĩc 
036: Cơng thức nào sau đây khơng đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp?
A. U= UR+ UL +UC	B. u= uR+ uL +uC	
C. 	D. 
037: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm cĩ độ tự cảm và một tụ điện cĩ điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
038: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm. Ban đầu đặt màn hứng vân giao thoa cách hai khe mợt khoảng D1, người ta đo được khoảng cách giữa sáu vân sáng liên tiếp là 17mm. Dịch chuyển màn ra xa thêm 0,5m đến khoảng cách D2 thì khoảng cách giữa sáu vân sáng liên tiếp lúc này là 25,5mm. Bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. l = 0,68mm	B. l = 0,64mm	C. l = 0,60mm	D. l = 0,75mm
039: Theo tiêu đề Bo, khi nguyên tử hidrơ chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng EM= -1,5eV sang trạng thái dừng cĩ năng lượng EL = -3,40eV thì phát ra phơtơn cĩ tần số xấp xỉ bằng :
A. 4,590.1015Hz	B. 2,280.1015Hz	
C. 0,228.1015Hz	D. 0,459.1015Hz.
040: Hạt nhân phĩng xạ (với chu kì bán rã là 138 ngày) và biến thành hạt nhân bền X. Ban đầu cĩ 400g chất phĩng xạ . Khối lượng chất X tạo thành sau thời gian 276 ngày là
A. 294,3 g.	B. 300,0 g.	C. 100,0 g.	D. 305,8g
PHẦN TỰ CHỌN NC
041: Một momen lực khơng đổi tác dụng vào một vật rắn cĩ trục quay cố định. Trong các đại lượng: momen quán tính, khối lượng, tốc độ gĩc và gia tốc gĩc, thì đại lượng nào sau đây luơn thay đổi?
A. Khối lượng..	B. Tốc độ gĩc.	C. Gia tốc gĩc.	D. Momen quán tính.
042: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nĩ đạt tốc độ gĩc 10rad/s. Gĩc mà bánh xe quay được trong thời gian đĩ là:
A. 2,5	B. 5	C. 10	D. 12,5
043: Một momen lực khơng đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà cĩ momen quán tính 6kgm2. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ gĩc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là
A. 30s.	B. 15s.	C. 20s.	D. 12s.
044: Một bánh xe cĩ momen quán tính đối với trục quay của nĩ là 2,0kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng bởi một momen lực 30 Nm. Sau 10s chuyển động, bánh xe cĩ động năng quay là
A. 9000 J.	B. 22500 J.	C. 45000 J.	D. 56000 J.
045: Một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c. Nếu khoảng thời gian du hành đo được trên con tàu là 64 ngày thì người quan sát trên mặt đất đo được khoảng thời gian đĩ bằng:
A. 80 ngày	B. 90 ngày	C. 100 ngày	D. 106,7 ngày
046: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện cĩ cơng thốt electron là A = 2,2eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ = 0,44m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron cĩ giá trị bằng
A. 0,468.10-7m/s.	B. 0,468.105m/s.	C. 0,468.106m/s.	D. 0,468.109m/s.
047: Độ phĩng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phĩng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 1200năm.	B. 2000năm.	C. 2500năm.	D. 1803năm.
048: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R= 100 , cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều cĩ dạng u= 200cos(100t) (V). Cường độ dịng điện hiệu dụng của mạch là
A. A	B. 1 A	C. 2 A	D. 1,5 A
ĐỀ 2
Câu 1: Một vật dao động điều hồ cĩ quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm. 	B. 5 cm. 	C. 15 cm. D. 20 cm. 
Câu 2: Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng k, vật nặng cĩ khối lượng m. Chu kì dao động điều hồ của vật được xác định bởi cơng thức 
A. T = 2p. 	B. T = 2p. 	
C. T =.	 	D. T =.
Câu 3: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
	A. Căn bậc hai chiều dài con lắc. 	 B. Chiều dài con lắc. 
C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường. 	 D. Gia tốc trọng trường.
Câu 4: Treo vật cĩ khối lượng m1 vào lị xo cĩ nhẹ cĩ độ cứng k thì chu kỳ dao động điều hồ của hệ T1 = 0,3 s, khi treo vật cĩ khối lượng m2 vào lị xo đĩ thì chu kỳ dao động điều hồ của hệ là T2 = 0,4 s. Nếu treo vật cĩ khối lượng m = 4m1 + 4m2 vào lị xo đĩ thì hệ cĩ chu kỳ dao động điều hồ là 
	A. 1 s.	B. 2,8 s. 	 C. 0,4 s	D. 0,7 s
Câu 5: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hồ với chu kỳ 1 s. Khối lượng của quả nặng 400g. Lấy g = p2m/s2. Độ cứng của lị xo là 
	A. 16N/m 	B. 20N/m 	C. 32N/m 	D. 40N/m
Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ gĩc a0 = 50 với chu kỳ là 1 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cĩ li độ gĩc a = 2,50 về vị trí cân bằng là
 	A. s 	B. s 	C. s 	D. s
Câu 7: Cho hai dao động điều hồ cùng phương cĩ phương trình dao động lần lượt là x1 = 5cos10pt (cm) và x2= 5cos(10pt + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A. x = 5cos(10pt + ) (cm).	B. x = 5cos(10pt + ) (cm).
C. x = 5cos(10pt + ) (cm).	D. x = 5cos(10pt + ) (cm).
Câu 8: Chọn câu đúng. Khi mơi trường cĩ sĩng ngang truyền qua thì các phần tử vật chất của mơi trường
A. dao động theo phương vuơng gĩc với phương truyền sĩng. 	
B. dao động dọc theo phương truyền sĩng. 
C. chuyển động theo phương truyền sĩng với tốc độ bằng tốc độ truyền sĩng. 	
D. vừa chuyển động tịnh tiến theo phương truyền sĩng vừa dao động vuơng gĩc với phương truyền sĩng.
Câu 9: Một sợi dây đàn hồi cĩ chiều dài hai đầu cố định được kích thích cho dao động điều hịa với tần số f . Biết tốc độ sĩng trên dây là v. Điều kiện để cĩ sĩng dừng trên sợi dây sẽ là 
A. với k = 1, 2, 3, ... B. với k = 0, 1, 2, 3, ... 
C. với k = 1, 2, 3, ... D. với k = 0, 1, 2, 3, ... 
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hoạ âm thứ tư cĩ tần số gấp bốn lần tần số hoạ âm thứ nhất.
B. Hoạ âm thứ tư cĩ tần số bằng hai lần tần số hoạ âm thứ nhất.
C. Hoạ âm thứ tư cĩ tần số bằng hai tần số hoạ âm thứ nhất.
D. Hoạ âm thứ tư cĩ tấn số gấp mười sáu lần hoạ âm thứ nhất.
Câu 11: Ở mặt nước cĩ hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng biên độ và cùng pha. Biết S1S2 = 8cm, bước sĩng trên mặt nước là 1 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn trên đoạn S1S2 là
	A. 7. 	B.8.	C. 17. 	D. 9.
Câu 12: Trên dây AB dài 2 m, hai đầu A và B cố định cĩ sĩng dừng gồm hai bụng sĩng. Biết tốc độ truyền sĩng trên dây là 200m/s. Tần số dao động của một điểm bụng trên dây là:
	A. 100 Hz. 	B. 25 Hz. 	C. 200 Hz. 	D. 50.Hz.
Câu 13: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cĩ biểu thức: u = 220cos 100pt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
 	A. 220 V. 	B. 110 V 	C. 110 V 	D. 220 V
Câu 14: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các giá trị điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C; I và i là cường độ dịng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đĩ. Biểu thức nào sau đây khơng đúng?
 	A. i = . 	B. i = .	C. I = .	D. I = .
Câu 15: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C. Khi dịng điện xoay chiều cĩ tần số gĩc w chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Khi dùng máy biến áp tăng điện áp trước khi truyền tải 100 lần thì cơng suất hao phí trên đường dây tải điện
	A. giảm 104 lần.	B. tăng 104 lần.	C. giảm 100 lần. D. tăng 100 lần.
Câu 17: Một mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = H và tụ điện cĩ điện dung C = F mắc nối tiếp. Biết tần số dịng điện xoay chiều là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là
 	A. 60 Ω	B. 120 Ω	C. 120 Ω	D. 60 Ω
Câu 18: Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30Ω, cuộn cảm thuần cĩ L = H và tụ C = F mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là V. Biểu thức cường độ dịng điện tức thời trong mạch là
 	A. i = 2cos(100pt) A 	B. i = 4cos(100pt - ) A
	C. i = 4cos(100pt - ) A 	D. i = 2cos(100pt + ) A
Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là u = 100cos(t) V. Khi thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là
	A. A B. A C. 1 A D. 2 A
Câu 20: Một máy biến áp gồm hai cuộn dây cĩ 100 vịng và 500 vịng được dùng làm máy hạ áp, làm việc trong điều kiện lý tưởng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp u = 100cos100pt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
	A. 20 V. 	B. 10 V. 	C. 50 V. 	D. 500 V
Câu 21: Khi đặt một điện áp u = 100cos(wt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dịng điện qua mạch là i = 2cos(wt + ) (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là
 	A. 50 W. 	B. 100 W. 	C. 200 W. 	D. 100 W.
Câu 22: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản khơng cĩ bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sĩng. B. Mạch khuếch đại.
C. Micrơ. D. Mạch phát sĩng điện từ cao tần.
Câu 23: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện cĩ điện dung C = 16 pF và cuộn cảm cĩ độ tự cảm L = 0,04 H. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là
	A. 1,6.10-6 s. B. 4.10-6 s. C. 8.10-6 s. D. 6,4.10-6 s.
Câu 24: Chu kì dao động điện từ riêng của mạch dao động LC là T. Tại thời điểm t cường độ dịng điện trong mạch cĩ độ lớn cực đại thì sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t tính từ thời điểm t, điện tích của tụ điện cực đại. ∆t nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 25: Chất nào dưới đây khi nung nĩng phát ra quang phổ vạch?
	A. Chất khí ở áp suất thấp. B. Chất khí ở áp suất cao. C. Chất rắn. D. Chất lỏng.
Câu 26: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơnghen cĩ bước sĩng lần lượt là . Chọn so sánh đúng
A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 27: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5m chiếu đến khe S1, S2 với S1S2 = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một đoạn 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất trên màn là
	A. 1.0 mm 	B. 0,1 mm 	C. 2,0 mm 	D. 0,5 mm
Câu 28: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 mm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm , mặt phẳng chứa hai khe cách màn 1m. Tại M trên màn cách vân trung tâm một khoảng x = 3 mm thuộc vân
	A. sáng bậc 3 	B. tối thứ 3 	C. sáng thứ 4 	D. tối thứ 4
Câu 29: Trong giao thoa vớí khe Y- âng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa cĩ bề rộng 13mm đối xứng qua vân trung tâm là
	A. 13 vân. 	B. 9 vân. 	C. 6 vân. 	D. 7 vân.
Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1,5m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng , khoảng vân đo được 0,45mm. Bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm cĩ giá trị là
A. 0,6m B. 0,4m C. 0,55m D. 0,75m.
Câu 31: Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi cĩ ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng 
A. quang điện ngồi. 	B. quang phát quang.
C. quang dẫn. 	D. quang điện trong
Câu 32: Trong hiện tượng quang – phát quang. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang khơng thể là ánh sáng nào sau đây?
A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng cam.
Câu 33: Năng lượng của một phơtơn cĩ tần số 7,5.1014Hz là bao nhiêu? Cho h = 6,625.10-34J.s
A. 4,97.10-19 J. B. 1,13.10-19 J. C. 3,73.10-18 J. D. 3,29.10-18 J.
Câu 34: Trong nguyên tử hiđrơ. Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ cĩ bước sĩng , cịn khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ cĩ bước sĩng . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ cĩ bước sĩng gần bằng
A. 102,87 nm. B. 534 nm. C. 778 nm. D. 122,66 nm. 
Câu 35: Hạt nhân cĩ bao nhiêu nơtron?
A. 8. 	B. 14. 	C. 6. D. 20.
Câu 36: Trong một phản ứng hạt nhân khơng cĩ định luật bảo tồn
A. Động năng. 	B. Động lượng. 	C. Điện tích. 	D. Số khối.
Câu 37: Trong hiện tượng phĩng xạ, gọi N0 là số hạt nhân của một lượng chất phĩng xạ tại thời điểm ban đầu t0 = 0, N là số hạt nhân cịn lại tại thời điểm t, là hằng số phĩng xạ của chất phĩng xạ. Chọn hệ thức đúng 
	A. 	B. 	C. D. 
Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân: . Biết khối lượng của hạt nhân và lần lượt là 2,01345 u và 4,00150 u. Lấy 1uc2 = 931,5MeV. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
	A. Toả ra 23,6601 MeV. 	B. Thu vào 23,6601 MeV. 
	C. Toả ra 11,83005 MeV. 	D. Thu vào 11,83005 MeV. 
Câu 39: Người ta dùng hạt prơtơn cĩ động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên và thu được hai hat cĩ cùng động năng. Cho biết các khối lượng của prơtơn, hạt nhân và hạt lần lượt là = 1,0073 u, = 7,0144 u và = 4,0015 u. Lấy 1uc2 = 931,5MeV. Động năng của mỗi hạt gần bằng
A. 9,5 MeV. 	B. 19. MeV. C. 17.4 MeV. D. 18,6 MeV.
Câu 40: Ban đầu một mẫu chất phĩng xạ nguyên chất cĩ chu kỳ bán rã T. Sau thời gian t tỉ lệ giữa số hạt nhân bị phân rã và số hạt nhân cịn lại của mẫu là 7:1. Sau thời gian t + 414 ngày thì tỉ lệ đĩ là 63:1. Chu kì bán rã T bằng
	A. 138 ngày 	B. 46 ngày	C. 276 ngày	D. 414 ngày
ĐỀ 3
Câu 1 (VD1): Phương trình dao động của một vật dao động điều hịa cĩ dạng x = - 8sin(t + /3) cm. Gốc thời gian đã được chọn khi chất điểm qua vị trí cĩ:
	A. li độ x = -cm theo chiều âm.	B. li độ x = cm theo chiều dương.
	C. li độ x = 4cm theo chiều âm.	D. li độ x = theo chiều âm.
Câu 2 (VD2): Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đĩ vật đang cĩ li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đĩ 0,25 s vật cĩ li độ là:
	A. 4cm.	 	B. - 4cm.	C. -3cm.	D.0.
Câu 3(B): Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng k, vật nặng cĩ khối lượng m. Tần số dao động của được xác định bởi biểu thức
	A. f = .	B. f = 2.	C. f = .	D. f = 2.	
Câu 4 (VD1): Một con lắc lị xo dao động điều hịa với biên độ 10cm. Độ cứng lị xo 50N/m. Động năng của con lắc tại li độ x = -2cm là: 
	A. 0,24J	B. 2400J	C. 0,01J	D. 0,25J
Câu 5 (B): Chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn là:
	A. T= 2 B. T = C. T= 	D. T = 
Câu 6 (B): Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?
A. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức bằng biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức luơn bằng chu kì riêng của hệ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 7 (VD1): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa với các phương trình x1 = 5sin(10πt + /4) (cm) và x2 = 5cos (10πt + /4) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
	A. x = 5cos 10πt cm.	B. x = 5cos (10πt + /4) cm.
	C. x = 10cos (10πt + /4) cm.	D. x = 5cos (10πt + /2) cm.
Câu 8 (H): Để phân lọai sĩng ngang và sĩng dọc người ta căn cứ vào 
	A. phương dao động và phương truyền sĩng.	B. phương dao động và pha truyền sĩng.
	C. phương dao động.	D. vận tốc truyền sĩng và bước sĩng .
Câu 9 (B): Trong hiện tượng giao thoa sĩng với 2 nguồn cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi từ 2 nguồn sĩng tới điểm đĩ là: (kZ)	
	A. d2 – d1 = (2k + 1) /2 B. d2 – d1 = k	C. d2 – d1 = k/2 D. d2 – d1 = (2k + 1) /4
Câu 10 (VD1): Hai nguồn đồng pha S1 và S2 cách nhau 14 cm trên mặt nước phát hai sĩng kết hợp cĩ cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sĩng là v = 0,8 m/s. Số đường hypebol cực tiểu xuất hiện trong khoảng giữa S1 và S2 là
	A. 14.	B. 13 .	C. 15.	D. 12 .
Câu 11 (VD1): Sĩng dừng trên dây AB cĩ chiều dài 22cm với một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số 50Hz, v

File đính kèm:

  • docmot so de on thi tot nghiep 2014 vat ly.doc