Vật lý 12 - Bài 28. Quy tắc hợp lực song song – Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song

doc1 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vật lý 12 - Bài 28. Quy tắc hợp lực song song – Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DỨƠI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG.
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều:
 và song song cùng chiều nhưng khác điểm đặt. Khi đĩ: cĩ đặt điểm:
Độ lớn: 
Phương, chiều: cùng phương chiều với và 
Giá: chia trong khoảng cách giữa 2 giá của và tuân theo hệ thức:
(1)
hay
Lưu ý: 
Ta khơng nhắc tới điểm đặt của mà chỉ nhắc tới giá của nĩ vì tác dụng của sẽ khơng thay đổi khi ta trựơt trên giá của nĩ (hay nĩi cách khác đặt ở đâu cũng được trên giá của nĩ)
Trong các bài tập thường thì ta phải xác định (tức là xác định vị trí giá của ) khi đã biết F1 và F2. Khi đĩ ta phải giải hệ phương trình, bao gồm (1) và d = d1 + d2 (2) ; trong đĩ d là khoảng cách giữa hai giá , .
Nếu cĩ nhiều lực thì ta lần lượt hợp từng cặp lực cho tới khi chỉ cịn một lực duy nhất.
2. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song:
Hợp của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba.
(Điều kiện này địi hỏi ba lực phải đồng phẳng)
3. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều:
 và song song trái chiều nhưng khác điểm đặt. Khi đĩ: cĩ đặt điểm:
Độ lớn: 
Phương, chiều: cùng phương, chiều với lực (nếu F2 > F1)
Giá: chia trong ngồi cách giữa 2 giá của và và vẫn tuân theo hệ thức:
hay
(3)
(4)
(nếu F2 > F1, thì d1 > d2)
d = d1 – d2
BÀI TẬP
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Hợp của hai lực song song cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn là một lực song song cùng chiều với hai lực đó.
Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó và có giá chia trong điểm đặt của hai lực thành phần theo hệ thức F1d1 = F2d2.
Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực đó và có giá chia trong điểm đặt của hai lực thành phần theo hệ thức F1d1 = F2d2.
Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó và có giá chia trong điểm đặt của hai lực thành phần theo hệ thức F1d2 = F2d1.

File đính kèm:

  • docBAI28.doc