Viết bài tập làm văn số 1 Năm học:2012-2013

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Viết bài tập làm văn số 1 Năm học:2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
NĂM HỌC:2012-2013
 (Tiết 11,12)
Đề: Kỉ niệm lại một buổi lao động do trường tổ chức mà em có dịp tham gia.

ĐÁP ÁN:

MB: Giới thiệu buổi lao động (lí do, thời gian, địa điểm).
TB: Trình bày theo tình tự không gian và thời gian:
- Toàn cảnh trước buổi lao động: cảnh sân trường, các bạn học sinh với dụng cụ mang theo.
- Diễn biến buổi lao động.
+ Đầu tiên buổi lao động diễn ra ở đâu? Các em làm những công việc gì? Không khí làm việc như thế nào?
+ Công việc tiếp theo là gì? Các em làm như thế nào?
+ Kết thúc buổi lao động vào lúc nào? Công việc hoàn thành ra sao? Không khí sân trường, nét mặt, cử chỉ của các bạn? Gaío viên nhận xét như thế nào?
 3. KB: Nêu cảm nhận của em về buổi lao động.
* Biểu điểm:
	- Học sinh trình bày đầy đủ các ý cơ bản, diễn đạt trôi chảy, giọng kể tự nhiên, sinh động, không sai sót hoặc sai sót không đáng kể thì đạt điểm 9, 10.
	- Bài làm trình bày đúng hình thức, trình bày rõ ràng, nội dung đầy đủ, diễn đạt được, sai không quá 5 lỗi các loại đạt điểm 7, 8.
	- Bài làm trình bày đúng hình thức, diễn đạt tạm, nội dung đầy đủ, sai không quá 10 lỗi các loại đạt 5, 6.
	- Các trường hợp còn lại giáo viên tùy mức độ sai sót mà cho điểm phù hợp. 









VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
NĂM HỌC:2012-2013
VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
	(Tiết 35,36)
Đề: Kỉ niệm ngày đầu em vào lớp 6.

ĐÁP ÁN:
Học sinh làm bài cần đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Nội dung: Cần có các ý sau:
MB: (1,5đ) Nêu những cảm giác ấn tượng chung về ngày đầu đi học ở trường THCS.
TB: (7đ) Kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu đến trường THCS:
- Về sự chuẩn bị.
- Cảm nhận khi đến trường: sân trường, bạn bè, thầy cô...
	- Về buổi học đầu tiên.
 (Trong quá trình kể phải lồng vào những cảm xúc của bản thân).
 c. KB: (1,5đ) Cảm nghĩ, ý thức học tập của bản thân.
* Biểu điểm:
	- Bài viết hay, có cảm xúc, viết đúng thể loại văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm, diễn đạt trong sáng, lời văn giàu hình ảnh, không mắc lỗi các loại đạt 9, 10 điểm.
	- Bài viết tốt, đúng thể loại, diễn đạt trôi chảy, không sai 5 lỗi các loại đạt điểm 7, 8.
	- Bài viết cơ bản đáp ứng được một số yêu cầu trên song còn mắc một số lỗi về dùng từ, đặt câu và diễn đạt đạt điểm 5, 6.
	- Các trường hợp còn lại giáo viên tùy mức độ sai sót mà cho điểm phù hợp. 











 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 8 ( PHẦN VĂN BẢN) (Tiết 41)

 Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng 

Tổng cộng



Thấp
Cao


TN

TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

VB 1: Tôi đi học
-Biết được thể loại của vb








Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25 
Tỉ lệ %: 2.5 %







Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ 
Tỉ lệ %: 2.5 %
VB 2: Trong lòng mẹ


-Hiểu đặc sắc nghệ thuật của vb
-Hiểu nội dung chính của vb
-Hiểu được nghĩa của từ “rất kịch”




-Viết đoạn văn với chủ đề: Bé Hồng rất yêu thương mẹ.

Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:


Số câu: 3 
Số điểm: 0.75
Tỉ lệ %: 7.5 %




Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40 %
Số câu: 4
Số điểm: 4.75 đ
Tỉ lệ %: 47.5 %
VB3: Tức nước vỡ bờ


-Hiểu được ý nghĩa của văn bản.
-Cảm nhận về nhân vật chị Dậu





Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:


Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ %: 2.5 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ %: 30 %




Số câu: 2
Số điểm: 3.25 đ
Tỉ lệ %: 32.5 %
VB4: Lão Hạc
-Biết được tác giả
-Biết phương thác biểu đạt
-Xác định đúng từ tượng hình.

-Hiểu nhận định về cái chết của lão Hạc
-Hiểu ý nghĩa cái chết của lão Hạc






Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Tỉ lệ %: 7.5 %

Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ %: 5 %





Số câu: 5
Số điểm: 1.25 đ
Tỉ lệ %: 12.5 %
-Giai đoạn sáng tác của 4 văn bản trên
-Biết giai đoạn sáng tác của 4 văn bản: 








Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 0.25 
Tỉ lệ %: 2.5%







Số câu: 1
Số điểm: 0.25 đ 
Tỉ lệ %: 2.5%
-Thể loại của 3 văn bản: 2; 3 và 4
-Xác định được thể loại của 3 văn bản: 2; 3 và 4








Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 0.25 
Tỉ lệ %: 2.5%








Số câu: 1
Số điểm: 0.25 đ
Tỉ lệ %: 2.5%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: (%)
Số câu: 6
Số điểm: 1.5 đ
Tỉ lệ:15 %

Số câu: 6
Số điểm: 1.5 đ
Tỉ lệ:15 %
Số câu: 1
Số điểm: 3 đ
Tỉ lệ %: 30 %



Số câu: 1
Số điểm: 4 đ
Tỉ lệ %: 40 %
Số câu: 14
Số điểm: 10 đ
Tỉ lệ: 100%
 
TRƯỜNG THCS ....................................
Họ và tên: ................................................
Lớp: 8/……
 KIỂM TRA 1 TIẾT (Phần văn bản 8)
 Thời gian: 45 phút
Điểm:
Lời phê của thầy giáo:
 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ ): Đọc kĩ các câu hỏi sau rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất. (Từ câu 1 đến câu 6) 
Câu 1. Các văn bản “Tôi đi học”, “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” được sáng tác vào giai đoạn nào?
A. Từ thế kỉ X đến XIX; 	 B. 1930 – 1945; 	 C. 1945 – 1954; D. 1954 – 1975.
Câu 2. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào?
 “Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ và cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.”
A. Tôi đi học; 	 B. Trong lòng mẹ; 	 C. Tức nước vỡ bờ; D. Lão Hạc.
Câu 3. Nhận xét: “Sử dụng thể hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết.” ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?
A. Trong lòng mẹ; 	 B. Tức nước vỡ bờ;	 C. Tôi đi học; 	D. Lão Hạc.
Câu 4. V¨n b¶n "T«i ®i häc" cña Thanh TÞnh, ®­îc viÕt theo thÓ lo¹i nµo?
A. Bót kÝ;	 B. TruyÖn ng¾n tr÷ t×nh;	 C. TiÓu thuyÕt; D. Tuú bót.
Câu 5. NhËn ®Þnh nµo sau ®©y nãi ®óng nhÊt néi dung chÝnh cña v¨n b¶n "Trong lßng mÑ"?
A.§o¹n trÝch chñ yÕu tr×nh bµy nçi ®au khæ cña mÑ bÐ Hång.
§o¹n trÝch tr×nh bµy t©m ®Þa ®éc ¸c cña bµ c« bÐ Hång.
C. §o¹n trÝch chñ yÕu tr×nh bµy diÔn biÕn t©m tr¹ng cña bÐ Hång.
D. §o¹n trÝch chñ yÕu tr×nh bµy sù hên tñi cña bÐ Hång khi gÆp mÑ.
Câu 6. Em hiÓu tõ “rÊt kÞch” trong c©u v¨n “...Nh­ng, nhËn ra nh÷ng ý nghÜa cay ®éc trong giäng nãi vµ trªn nÐt mÆt khi c­êi rÊt kÞch cña c« kia, t«i cói ®Çu kh«ng ®¸p.” nghÜa lµ g×?
§Ñp;	B. Hay;	C. §éc ¸c;	D. Gi¶ dèi;
Câu 7. Nối tác phẩm (cột A) và thể loại (cột B) rồi trả lời vào cột nối (C):
Tác phẩm (A)
Thể loại (B)
Cột nối (C)
a/ Tức nước vỡ bờ. 
b/ Trong lòng mẹ c/ Lão Hạc
1.Truyện ngắn 2.Truyện dài 
3.Tiểu thuyết 4.Hồi kí.
5.Bút kí
a/ +…….
b/ +…….
c/ +…….
Đọc kĩ đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi (Từ câu 8 đến câu 12).
“... Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai con mất long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.”
(Lão Hạc)
Câu 8. Ai là tác giả của đoạn văn trên?
A. Ngô Tất Tố; 	 B. Nam Cao; 	C. Thanh Tịnh; D. Nguyên Hồng.	
Câu 9. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, biểu cảm; B. Tự sự, miêu tả; 	 C. Tự sự; D. Miêu tả.
Câu 10. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về cái chết của lão Hạc?
A. Cái chết bình thường của lão Hạc; B. Cái chết đau đớn của lão Hạc;
C. Cái chết quằn quại, đau đớn, vật vã của lão Hạc; D. Lão Hạc chết một cách khỏe khoắn.
Câu 11. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử cao quý;
B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào cảnh khốn cùng;
C. Thể hiện lòng tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của một người nông dân; 
D. Cả 3 ý A, B và C.
Câu 12. Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình?
A. xôn xao; 	 B. xồng xộc C. rũ rượi; 	 D. xộc xệch; 
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1(3đ) Trình bày cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố).
Câu 2(4đ) Viết một đoạn văn ngắn với câu chủ đề: “Bé Hồng là người rất yêu thương mẹ".


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I- Trắc nghiệm: (2,5đ)

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
A
B
C
D
a/+3; b/+4; c/+1
B
B
C
D
A

II- Tự luận: (7đ)
Câu 1:(3đ) HS nêu những cảm nhận của mình về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích, không nhất thiết phải có bố cục 3 phần rõ rệt nhưng cần đảm bảo các ý sau:
	- Chị Dậu là người hiền lành, nhẫn nhịn.
	- Yêu chồng sâu sắc.
	- Có sức mạnh tiềm tàng.
	(HS cần nêu ra một vài dẫn chứng cụ thể).
Câu 2(4đ) :
 - Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn (0.5 đ)
 - Nội dung:(3.5đ). Bé Hồng là người rất yêu thương mẹ thể hiện qua những chi tiết sau:
 + Hồng đã có sự thay đổi trong thái độ, tâm trạng trong cuộc đối thoại với bà cô: từ “im lặng cúi đầu” đến “cười dài trong tiếng khóc” vì Hồng đã biết trò đùa cay nghiệt của bà cô.
 + Hồng căm ghét những cổ tục đã đầy đọa mẹ Hồng khiến mẹ phải bỏ đi tha phương cầu thực.
 + Luôn có ý nghĩ tốt đẹp và khao khát gặp mẹ như người bộ hành giữa sa mạc khát nước.
 + Cảm nhận được tình mẫu tử khi ngồi trong lòng mẹ.




VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
NĂM HỌC:2012-2013
VĂN THUYẾT MINH
	 (Tiết 57;58)
Đề: Thuyết minh về kính đeo mắt.

ĐÁP ÁN:

1. Nội dung: Cần có các ý cơ bản sau:
MB: (1đ) Giới thiệu về kính đeo mắt (nêu định nghĩa)
TB: (7đ)
- Phân loại: kính đeo mắt có nhiều loại: kính mát (kính râm), kính lão, kính cận, kính viễn, kính bảo hộ lao động...
- Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính: gọng kính và mắt kính. Bộ phận quan trọng là mắt kính. Mắt kính được làm bằng thủy tinh hoặc mê ca...
Gọng kính thường được làm bằng kim loại như nhôm, đồng... có phần cuối bọc nhựa hoặc bằng nhựa, mỗi kính có hai gọnh uốn cong để ôm lấy phần tai của người đeo nó...
- Công dụng: tùy thuộc vào từng loại: bảo vệ mắt không bị bụi, tia lửa địn hay tia hồng ngoại gây tổn thương cho mắt, giúp những người già, những người có bệnh về mắt khắc phục được phần nào...
- Sử dụng và bảo quản: mắt kính bằng thủy tinh hoặc mê ca nên rất dễ vỡ; nếu mắt kính bị xước, mờ thì sẽ mất công dụng. Vì thế cần bảo quản kính tốt, không để mắt kính va chạm với vật cứng.
KB: (7đ) Khẳng định lại vai trò của kính đeo mắt đối với mọi người.

* Biểu điểm:
	- Bài viết hay, đúng thể loại, diễn đạt trôi chảy, lời văn trong sáng, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi các loại đạt điểm 9, 10.
	- Bài viết đúng thể loại, diễn đạt trôi chảy, mắc không quá 5 lỗi các loại đạt điểm 7, 8.
	- Bài viết cơ bản đáp ứng được một số yêu cầu trên, song còn mắc một số lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt (không quá 10 lỗi) đạt điểm 5, 6.
	- Các trường hợp còn lại giáo viên tùy mức độ sai sót mà cho điểm phù hợp. 





 KIỂM TRA TIẾNG VIÊT 8 HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2012-2013 (TIẾT 63)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 8 ( PHẦN TIẾNG VIỆT)

 Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng 

Tổng cộng



Thấp
Cao


TN

TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

1.Trường từ vựng
-Biết trường từ vựng.
-Biết các từ cùng một trường từ vựng.
-Hiểu giá trị của trường từ vựng trong đoạn văn






Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%
Số câu: 0.5 
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ %: 10%
Số câu: 0.5 
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ %: 10%





Số câu: 2 
Số điểm: 2.25đ
Tỉ lệ %: 22.5%
2.Từ tượng hình, từ tượng thanh
-Biết từ tượng thanh, từ tượng hình








Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%







Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%
3.Tình thái từ
-Biết tình thái từ


-Hiểu công dụng của tình thái từ






Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%

Số câu: 2 
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ %: 5%





Số câu: 3 
Số điểm: 0.75đ
Tỉ lệ %: 7.5%
4.Từ ngữ địa phương
-Biết từ địa phương








Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%







Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%
5.Trợ từ
-Biết trợ từ








Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%







Số câu: 1 
Số điểm: 0.25đ
Tỉ lệ %: 2.5%
6.Câu ghép và Dấu câu
-Biết câu nào là câu ghép
-Biết công dụng của dấu hai chấm

-Hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.
-Tạo câu ghép theo yêu cầu



-Viết đoạn văn về nhiệm vụ học tập có sử dụng câu ghép và các dấu câu.

Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
Số câu: 2 
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ %: 5%

Số câu: 3 
Số điểm: 0.75đ
Tỉ lệ %: 7.5%
Số câu: 1 
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ %: 20%



Số câu: 1 
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ %: 30%
Số câu: 7 
Số điểm: 6.25đ
Tỉ lệ %: 62.5 %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: (%)
Số câu: 7
Số điểm: 1.75 đ
Tỉ lệ:17.5 %
Số câu: 0.5
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 5.5
Số điểm: 2.25 đ
Tỉ lệ: 22.5 %
Số câu: 1
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ %: 20%



Số câu: 1
Số điểm: 3 đ
Tỉ lệ %: 30 %
Số câu: 15
Số điểm: 10 đ
Tỉ lệ: 100%

TRƯỜNG THCS ....................................
Họ và tên: ................................................
Lớp: 8/……
 KIỂM TRA 1 TIẾT (Phần TIẾNG VIỆT 8)
 Thời gian: 45 phút
Điểm:
Lời phê của thầy giáo:
 


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ ): Đọc kĩ các câu hỏi sau rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất. 
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các nhóm từ ngữ sau, cách sắp xếp nào không đúng?
A. Những người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…
Nông cụ: cày, bừa, cuốc, gầu,…
Dụng cụ thợ mộc: cưa, bào, cuốc, đục,… 
D. Gia cầm: vịt, gà, ngan, ngỗng,… 
Câu 2: Trong các từ sau từ nào không phải là từ tượng thanh:
 A. vi vu B. trắng trẻo	 C. róc rách 	 D. rì rầm 	
Câu 3: Trong các câu sau câu nào có dùng trợ từ?
A. Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện ngắn “Lão Hạc”. 
B. Tôi nhắc bạn những ba lần mà bạn vẫn quên.
C. Em phải nói ngay điều này cho bố mẹ biết. 
D. Em nhớ mãi những kỉ niệm thời thơ ấu.
Câu 4:. Trong các câu sau, câu nào không chứa tình thái từ?
A. Bạn chưa về à ?	B. Con nín đi! 	C. Cháu chào bác ạ.	D. Vâng, em sẽ đến.
Câu 5: Trong các từ sau, từ nào được thêm vào chỗ ba chấm của câu để tạo câu cầu khiến: “Em đi ...!”
A. à 	B. đi 	C. ạ 	D. ư
Câu 6 : Tình thái từ “à” trong câu : “Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à!” có tác dụng gì?
A. Tạo câu cảm thán B. Tạo câu cầu khiến C. Tạo câu nghi vấn D. biểu thị sắc thái tình cảm
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào là từ địa phương?
A. ngô 	 B. lạc 	 C. vừng 	 D. mè
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trăng mỗi lúc một lên cao thêm. 
B. Gió càng thổi mạnh, sóng biển càng cuộn lên. 
C. Đoàn thuyền trở về bến trong bóng chiều hôm. 
 D. Mẹ về làm cho em vui vẻ hơn. 
Câu 9: Các vế của câu: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn trên những hồ ao quanh bãi, nước dâng trắng mênh mông.” có quan hệ gì ?
 A. Quan hệ đồng thời B. Quan hệ giải thích C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ nối tiếp
Câu 10: Các vế của câu: : “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai…” có quan hệ gì?
 A.Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nhượng bộ D. Quan hệ mục đích 
* Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi 11 và 12 :
 “... Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”.
Câu 11: Quan hệ từ “vì” được dùng trong câu trên có ý nghĩa gì?
A. Nguyên nhân 	B. Tương phản 	C. Giải thích 	D. Tiếp nối
Câu 12 :. Dấu hai chấm trong câu trên dùng để làm gì?
A. Đánh dấu phần thuyết minh 	B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
C. Đánh dấu phần giải thích 	D. Đánh dấu lời đối thoại
 

II/TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1 : (2đ) Xác định trường từ vựng trong đoạn văn sau và cho biết việc sử dụng chúng có giá trị gì?
“... Cô tôi chưa nói dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, dầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mơí thôi.” (Nguyên Hồng)
Câu 2 : (2đ) Dùng các câu đơn sau đây để tạo thành 4 câu ghép (có sử dụng quan hệ từ cần thiết để nối các vế câu): 
a) Bố mẹ thương con nhiều lắm. 
b) Trời hôm nay mưa to.
c) Hằng ngày, con thường giúp đỡ mọi người. 
d) Em phải mặc áo mưa mà đi học. 
e) Gió thổi mạnh. 
f) Cô giáo buồn.
g) Những cây mới trồng khó mà sống được.
h) Lớp mình nhiều bạn bị điểm kém. 
Câu 3: (3đ) : Vieát moät ñoaïn vaên ngaén (khoaûng 5-7 caâu) noùi veà nhieäm vuï hoïc taäp trong ñoù coù sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và có ít nhaát moät caâu gheùp (Gaïch chaân caâu gheùp ñoù).
==================================================

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I- Trắc nghiệm: (3đ)

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
B
D
B
D
D
B
C
B
C
C

II- Tự luận: (7đ)
Câu 1: Trường từ vựng trong đoạn văn trên là: cắn, nhai, nghiến 	(1đ)
Giá trị: Thể hiện sự căm tức những cổ tục đã đầy đọa mẹ bé Hồng. Qua đó thể hiện tình yêu thương mẹ da diết của bé Hồng. (1đ)

Câu 2: Tạo câu ghép như sau:
 	 a + c thêm: vì (0,5đ)
 	 b + d thêm: nên (0,5đ)
 e + g thêm: nên (0,5đ)
 f + h thêm: vì (0,5đ)
(HS phải thêm đúng quan hệ từ và viết thành câu ghép có ý nghĩa. ).

 Câu 3: HS viết đoạn văn với chủ đề đã cho. (0.5đ)
	Các câu trong đoạn văn phải liên kết về nội dung và hình thức, diễn đạt rõ ràng. Đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép (gạch chân đúng câu ghép) và có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép phù hợp. (2.5đ)
 	* Còn lại tùy mức độ làm bài hoặc sai sót mà cho điểm cho phù hợp. 
















File đính kèm:

  • docDE KT dinhki phan Van ban HKI.doc